K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

A B C H I D K E

#)Giải :

a)Xét \(\Delta AID\)và  \(\Delta AIH\)có :

         ID = IH ( I là trung điểm của DH )

         IA là cạnh chung 

 =>   \(\Delta AID=\Delta AIH\) ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông )

2 tháng 5 2019

Hình vẽ:

KDyxAl8.png

6 tháng 4 2017

câu a theo hình của mình thì làm được rồi nhưng câu b mtheo hình của mình thì lại thấy kì kì bạn thử vẽ hình hộ mình được không

6 tháng 4 2017

a) Xét ΔADI và ΔAHI , có :

ID = IH ( I là trung điểm của DH )

IA chung

góc AID = góc AIH = 90o

=> ΔADI = ΔAHI (c.g.c)

14 tháng 5 2015

a) Tam giác ADI và AHI có

AI cạnh chung

AID=AIH=90 độ

ID=IH(gt)

vậy tam giác ADI=AHI(c.g.c)

b) xét tam giác BID và BIH có

BI cạnh chung

BID=BIH=90 độ

ID=IH(gt)

vậy tam giác BID=BIH(c.g.c)

=>DBI=HBI(góc tuognư ứng

xét tam giác ABD và ABH có 

DAB=HAB( vì tam giác AID=AIH)

AB cạnh chung

DBA=HBA(cmt)

vậy tam giác ABD=ABH(g.c.g)

=> ADB=AHB=90 độ

hay AD vuông góc với BD.

c)BC=HB+HC=9+16=25(cm)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ABH, ta có

   \(AB^2=AH^2+HB^2=AH^2+9^2=AH^2+81\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có

\(AC^2=AH^2+HC^2=AH^2+16^2=AH^2+256\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(25^2=AH^2+81+AH^2+256\)

      \(625=2AH^2+337\)

      \(2AH^2=625-337=288\)

     \(AH^2=\frac{288}{2}=144\)

     \(AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\).

 

24 tháng 4 2019

UẢ sao ko có câu D

NV
18 tháng 6 2020

Gọi H là tâm đáy, M là trung điểm AB

\(\Rightarrow HM\perp AB\Rightarrow AB\perp\left(SHM\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SMH}\) là góc giữa mặt bên và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SMH}=60^0\)

\(HM=\frac{1}{3}CM=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(\Rightarrow SH=HM.tan60^0=\frac{a}{2}\)