K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

a) Ta có:

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3

b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)

5 tháng 3 2023

cảm ơn nha

a,

Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên

P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)

=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

b,Tính

+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))

=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

c,

Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0

=3.0+0-0-0

=0(thỏa mãn)

Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

6 tháng 6 2019

\(2019x^2+x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow2019\left(x^2+\frac{x}{2019}+\frac{2020}{2019}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{4038}+\frac{1}{4038^2}+\frac{2020}{2019}-\frac{1}{4038^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{4038}\right)^2+\frac{2020\cdot8076-1}{4038^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{4038}\right)^2=-\frac{2020\cdot8076-1}{4038^2}\)(1)

Vì \(2020\cdot8076-1>0\Rightarrow\frac{2020\cdot8076-1}{4038^2}>0\)

\(\Rightarrow-\frac{2020\cdot8076-1}{4038^2}< 0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra đa thức vô nghiệm

\(\)

6 tháng 6 2019

Đa thức

trên vô nghiệm

hok tốt

nha

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

a: Đặt A(x)=0

=>x2(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

b: Đặt B(x)=0

=>2x+1-1/2x+1=0

=>3/2x=-2

hay x=-2:3/2=-4/3

c: \(3x^2+12\ge12>0\)

nên M(x) vô nghiệm

e: Đặt N(x)=0

=>(x-2)(x-4)=0

=>x=2 hoặc x=4

21 tháng 4 2017

a) Ta thay x=1 vào đa thức P(x) có:

P(1)= 1^3-3x1+2=-2+2=0

==> 1 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy 1 là nghiệm của đa thức P(x) (đbđcm)

b) bạn phân tích ra rồi đặt đa thức đó bằng 0 là ok

21 tháng 4 2017

Ta có : P(1) = 1- 3.1 + 2 = -2 + 2 = 0

Vậy x = 1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

21 tháng 4 2017

a, Thay x=1 vào M (bạn tự làm tiếp nhe)

b,Ta có P(x)=x^3-3x+2

                   =x^3-x^2+x^2-x-2x+2

                   =x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)

                   =(x-1)(x^2+x-2)

                   =(x-1)(x-1)(x+2)

Do đo x=-2 là nghiệm còn lại của phương trình

          mình chỉ làm xơ wa thôi nhá!

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve