Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta thay x=1 vào đa thức P(x) có:
P(1)= 1^3-3x1+2=-2+2=0
==> 1 là nghiệm của đa thức P(x)
Vậy 1 là nghiệm của đa thức P(x) (đbđcm)
b) bạn phân tích ra rồi đặt đa thức đó bằng 0 là ok
Ta có : P(1) = 13 - 3.1 + 2 = -2 + 2 = 0
Vậy x = 1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
a) Cho \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{3}\)là nghiệm của đa thức
b) Đề sai, vì đa thức trên có nghiệm!
a: \(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
b: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2+4x+\dfrac{25}{4}\)
c: \(P\left(-1\right)=-3-4+2+4-5+6=0\)
Do đó: x=-1 là nghiệm của P(x)
\(Q\left(-1\right)=-\left(-1\right)+2-2\cdot\left(-1\right)+3-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=1+2+2+3+1+\dfrac{1}{4}=9.25>0\)
Do đó: x=-1 không là nghiệm của P(x)
a, Thay x=1 vào M (bạn tự làm tiếp nhe)
b,Ta có P(x)=x^3-3x+2
=x^3-x^2+x^2-x-2x+2
=x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)
=(x-1)(x^2+x-2)
=(x-1)(x-1)(x+2)
Do đo x=-2 là nghiệm còn lại của phương trình
mình chỉ làm xơ wa thôi nhá!