K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

Thay x = 1 , -2 , 3 , -4 vào Q(x) tìm được (A;B;C;D) = \(\left(\frac{71}{35};-\frac{76}{7};-\frac{453}{35};\frac{867}{35}\right)\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=x^4+\frac{71}{35}x^3-\frac{76}{7}x^2-\frac{453}{35}x+\frac{867}{35}\)

Từ đó tính được Q(40)

6 tháng 12 2017

Giả sử hai đa thức có nghiệm chung \(x_0\), ta thấy cả hai đa thức đều không nhận x = 0 là nghiêm nên \(x_0\ne0\) .

Ta có đồng thời:

   \(\hept{\begin{cases}x_0^4+ax_0^2+1=0\\x_0^3+ax+1=0\end{cases}}\)

Nhân cả hai vế của đẳng thức thứ hai với \(x_0\) rồi lấy đẳng thức thứ nhất trừ đi đẳng thức thứ hai ta được:

\(\left(x_0^4+ax_0^2+1\right)-x_0\left(x_0^3+ax_0+1\right)=0\)

=> \(1-x_0=0\)

=> \(x_0=1\)

Thức là nếu hai đa thức có nghiệm chung \(x_0\) thì nghiệm chung đó chỉ có thể bằng 1.

Để  x=1 là nghiệm chung của hai đa thức thì: \(1^4+a.1^2+1=0\) => a = -2

4 tháng 4 2020

câu hỏi rất hay 

cố lên nhé

4 tháng 4 2020

cố gắng làm nhé sau khi tự làm bạn sẽ lên trình độ đấy

cố lên

18 tháng 3 2017

ta có P(x) = (x-1)(x-2)(x-3) + R(x)                                   (   R(x) = mx^2 + nx + i)
 => P(1) = m . 1 + n.1 + i = -15
=> P(2) = m . 2^2 + n . 2 + i = -15
=> P(3) = m . 3^2 + n . 3 + i = -9

còn lại tự làm nhé