K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Sửa đề: \(N\left(x\right)=3x^3-7x^2-x+\dfrac{3}{2}\)

M(x)+N(x)

\(=3x^3-7x^2+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}+3x^3-7x^2-x+\dfrac{3}{2}\)

\(=6x^3-14x^2-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{13}{10}\)

b: H(x)=M(x)-N(x)

\(=3x^3-7x^2+\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{5}-3x^3+7x^2+x-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{9}{5}x-\dfrac{17}{10}\)

c: Đặt H(x)=0

=>\(\dfrac{9}{5}x-\dfrac{17}{10}=0\)

=>\(\dfrac{9}{5}x=\dfrac{17}{10}\)

=>\(x=\dfrac{17}{10}:\dfrac{9}{5}=\dfrac{17}{10}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{17}{18}\)

d: \(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^3-3\cdot\left(-1\right)^2+3\cdot\left(-1\right)-1+2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+5\)

\(=-1-3-3-1-2+1+1+5\)

=-3<0

=>x=-1 không là nghiệm của P(x)

\(P\left(x\right)=x^3-3x^2+3x-1+2x^3+x^2-x+5\)

\(=\left(x^3+2x^3\right)+\left(-3x^2+x^2\right)+\left(3x-x\right)+\left(-1+5\right)\)

\(=3x^3-2x^2+2x+4\)

7 tháng 5 2019

\(M\left(x\right)=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1\)

\(N\left(x\right)=-3x^4+2x^3-5x^2+7x+5\)

7 tháng 5 2019

\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=\left(3x^4-2x^3+5x^2-4x+1\right)+\left(-3x^4+2x^3-5x^2+7x+5\right)\)

\(=3x+6\)

\(Q\left(x\right)=M\left(x\right)-N\left(x\right)\)

\(=\left(3x^4-2x^3+5x^2-4x+1\right)-\left(-3x^4+2x^3-5x^2+7x+5\right)\)

\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1+3x^4-2x^3+5x^2-7x-5\)

\(=6x^4-4x^3+10x^2-11x-4\)

20 tháng 1 2020

Câu 1

a. Ta có:

A(x) = 5x- 3x2 - 2 + 5x - 7x4 + 2x

= -7x4 + 5x3 - 3x2 + 7x - 2 

B(x) = -5x3 + 7x4 + 3x2 - 3x + 4

=7x4 - 5x+ 3x- 3x + 4 

b. Ta có

A(x) + B(x) = 4x + 2 

A(x) - B(x) = -14x4 + 10x3 - 6x2 + 10x - 6 

c. Ta có: C(x) = A(x) + B(x) = 4x + 2 = 0

⇔4x = -2 ⇔x = -1/2 

d. Thay x = 1 vào biểu thức D(x) ta có

D(1)= -14 + 10 - 6 + 10 - 6 = -6 

Câu 2

Vì đa thức P(m) = mx- 1 có nghiệm là 3 nên ta có

m.32 - 1 = 0 ⇒ 3m = 1 ⇒ m = 1/3 

9 tháng 3 2023

a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8 

Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1

\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)

\(=2x^2+3x+6\)

b, Tại x = -x  

< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6

 

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.

20 tháng 4 2021

cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn

20 tháng 4 2021

a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được : 

\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)

b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)

c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được : 

\(4-6+2=0\)* đúng * 

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x) 

7 tháng 5 2016

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

7 tháng 5 2016

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

  • x - 3 = 0

         x      = 3

  • 16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

  • x + 8 = 0

         x       = -8

  • x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

  • 5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

  • x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok