Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:
a(-1)2+b(-1) +c=0
=> a-b+c=0 hay a-b=-c (đpcm)
Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0
=> phương trình có một nghiệm là x=-1
<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>
a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)
x(x - 5) + 2(x - 5) = 0
<=> (x - 5)(x - 2) = 0
x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0
x = 0 + 5 x = 0 + 2
x = 5 x = 2
=> x = 5 hoặc x = 2
a, f(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)
->tự kết luận.
b1, để g(x) có nghiệm thì:
\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow x^2+5=0\)
Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)
suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)
Vậy:.....
b2,
\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)
\(=x^2-5x+2x-10\)
\(=x^2-3x-10\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)
\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)
Bài 7:
Cho x+5=0
=> x=-5
Cho x2-2x=0
=> x2-2x+1-1=0
=>(x-1)2-1=0
=>(x-1)2=1
=>x-1=1 thì x=2
Nếu x-1=-1 thì x=1
TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI
ĐÚNG 100% NHA
1. 2x2-x=0
<=>x(2x-1)=o
=>x=0 hoặc x=1/2
2.A(x)4x2-8x+5/2=4(x-1/2)2+1/2
Vì 4(x-1/2)2>=o với mọi x
nên 4(x-1/2)2+1/2>=1/2 với mọi x
Dấu "="xảy ra khi và chỉ khi x-1/2=0<=> x= 1/2
Vậy GTNN của A=1/2 khi x= 1/2
Bài 1:\(2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Bài 2:\(A\left(x\right)=\frac{4x^2-8x+5}{2}=\frac{4\left(x^2-2x+1\right)+1}{2}=\frac{4\left(x-1\right)^2+1}{2}=2\left(x-1\right)^2+\frac{1}{2}\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2\Rightarrow A=2\left(x-1\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)
=>\(A_{min}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
a. Ta có: 5a +b +2c =0 => b = -5a -2c
=>Q(2).Q(-1) = (4a +2b +c)(a -b +c) = (4a -10a -4c +c)(a +5a + 2c +c)
= (-6a - 3c)(6a +3c) = - (6a +3c)^2 <= 0 với mọi a,c => Q(2).Q(-1),<_0 với 5a+b+2c=0.
b. Q(x) = 0 với mọi x nên:
Q(0) =0 => c =0 (1)
Q(1) = a+b =0 (2)
Q(-1) = a-b =0 (3)
Từ (2) và (3) => a =b =0 kết hợp với (1) suy ra a =b= c =0.
\(B\left(x\right)=x^5+3x^3+x=x\left(x^4+3x^2+1\right)=x\left(x^4+x^2+x^2+1+x^2\right)=x\left[x^2\left(x^2+1\right)+x^2+1+x^2\right]\)
\(=x\left[\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)+x^2\right]=x\left[\left(x^2+1\right)^2+x^2\right]\)
Vì: \(x^2+1>0,x^2\ge0\)nên \(\left(x^2+1\right)^2+x^2>0\)
Vậy B(x) có nghiệm khi x=0
a, \(N(x) = x^2 + 8x = 0 <=> x(x+8) = 0 <=> x = 0 ; x = -8 \)
b, \(N(x) = x^2 + 8x + 16 - 16 = (x+4)^2 - 16 >= -16 Dấu ''='' xảy ra khi x = -4 \)