Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đa thức N(x) có nghiệm khi :
8(x-3)2+3=0
8(x-3)2=-3
(x-3)2= -3:8
(x-3)2= \(\dfrac{-3}{8}\)
vì (x-3)2>= 0
Nên Đa thức N(x)= 8(x-3)2+3 không có nghiệm
Vậy Đa thức N(x)= 8(x-3)2+3 không có nghiệm
8(x-3)2+3=0
8(x-3)2=-3
(x-3)2= -3:8
(x-3)2= −38−38
vì (x-3)2>= 0
Nên Đa thức N(x)= 8(x-3)2+3 không có nghiệm
Vậy Đa thức N(x)= 8(x-3)2+3 không có nghiệm
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+2=2x^3+3\)
f(x)=x2 - x - x + 2=x2 - x - x + 1 + 1
=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1
=(x-1)2+1.
Do (x-1)2\(\ge\)0 (\(\forall\)x)
\(\Rightarrow\)(x-1)2+1\(\ge\) 1 >0 (\(\forall\)x)
Vậy f(x) vô nghiệm
f(x) = x^2 - x-x+2= x^2 - 1/2x- 1/2x + 1/4 + 7/4
= x(x- 1/2) - 1/2(x + 1/2) + 7/4
= x ( x+1/2) + 1/2(x + 1/2) + 7/4
= (x+ 1/2) ( x+1/2) + 7/4= (x+ 1/2)^2 + 7/4
Ta có: (x+1/2)^2 > hoặc = 0 với mọi x
Suy ra:( x + 1/2)^2 + 7/4 > 0
Vậy: f(x)= x^2 -x-x+2 không có nghiệm
a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)
=6x3+3x2-4x+14
b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x
=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x
c/ P(x)=-6x=0
=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)
d/ Ta có: x2+4x+5
=x.x+2x+2x+2.2+1
=x(x+2)+2(x+2)+1
=(x+2)(x+2)+1
=(x+2)2+1
Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)
=> Đa thức trên vô nghiệm.
Thay x = 0 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
0.P( 0 + 2 ) = (4 - 9). P(0) suy ra 5. P(0) = 0 hay P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức.
Thay x = 3 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
3.P(5) = (9 - 9 ).P(3) suy ra P(5 ) = 0 . Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức P(x).
Tương tự với x = - 3 ta có:
-3. P(-1) = (9 - 9). P(-3) suy ra P(-1) = 0. Vậy x = -1 cũng là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm là: 0; 5; -1.
b, Giả sử P(x) có nghiệm nguyên là a. Khi đó sẽ có đa thức g(x) để: P(x) = g(x) (x - a).
P(1) = (1-a).g(1) là một số lẻ suy ra 1- a là số lẻ .Vậy a chẵn.
P(0) = a .g(0) là một số lẻ , suy ra a là số chẵn.
a không thể vừa là số lẻ, vừa là số chẵn. Ta có mâu thuẫn.
Vậy ta có ĐPCM.
Bùi Thị Vân ơi, khúc đầu câu a) là thay x=0 vài x.P(x+2) = (x^2-9) P(x) mà bạn thay bị sai thì phải.Bạn xem lại giúp mình
Tìm nghiệm
a)Ta có : P(y) = 0
\(\Rightarrow3y-6=0\)
\(\Rightarrow3y=6\)
\(\Rightarrow y=6:3\)
\(\Rightarrow y=2\)
Vậy \(y=2\) là nghiệm của đa thức P(y)
b) Ta có : \(M\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-4=0\)
\(\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 2 : Chứng tỏ rằng đa thức sau ko có nghiệm : Q(x)=x4+1
Ta có : \(x^4\ge0\) với \(\forall x\)
\(\Rightarrow x^4+1\ge1\) với \(\forall x\)
Vậy đa thức \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm
MuốnP(y)=3y-6 có nghiệm
Ta coi P(y)=3y-6=0
3y=6
y=3
Muốn M(x)=x.x-4 có nghiệm
Ta coi M(x)=x.x-4=0
x.x=4
x=2
Vậy nghiệm của đa thức P(y)là 3
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là 2
Q(x)=x.x.x.x+1
vì x.x.x.x> hoặc = 0
x.x.x.x+1>0 với mọi x
Bài 1:
\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)
\(m=-3-2\)
\(m=-5\)
Bài 2:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(-2-m+7+3=0\)
\(m=7+3-2=8\)
Bài 3:
Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)
⇒\(m-2m-3=0\)
\(-m-3=0\)
\(m=-3\)
Ta có \(\left(x-3\right)^2\ge0\)( lũy thừa bậc chẵn)
=> \(8.\left(x-3\right)^2\ge0\)
=>8.(x-3)2+3\(\ge3>0\)
Vậy đa thức N(x)=8.(x-3)2+3 không có nghiệm