K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=4x^5-2x^2-1\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=4x^5-2x^2-1-A\left(x\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=4x^5-2x^2-1-\left(2x^4-3x^3+\dfrac{1}{2}-4x\right)\)

\(B\left(x\right)=4x^5-2x^2-1-2x^4+3x^3-\dfrac{1}{2}+4x\)

Vậy \(B\left(x\right)=4x^5-2x^4+3x^3-2x^2+4x-\dfrac{3}{2}\)

b) \(A\left(x\right)-C\left(x\right)=2x^3\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=2x^3+A\left(x\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=2x^3+2x^4-3x^3+\dfrac{1}{2}-4x\)

Vậy \(C\left(x\right)=2x^4-x^3-4x+\dfrac{1}{2}\)

3 tháng 4 2017

a)

Có:

27 tháng 4 2017

Cho A(x)=\(\dfrac{x^4-1}{2x^3-3x^2-8}\)=0

=>x4-1=0

<=>x4=1

<=>x=1 hoặc x=-1(1)

-Thử lại vào A thõa mãn A=0

Cho B(x)=x2+2x=0

<=>x(x+2)=0

<=>x=0 hoặc x=2(2)

Từ (1) và (2) => 2 đa thức không có nghiệm chung

27 tháng 4 2017

xin lỗi \(\dfrac{1}{2}\)x3 nha mình dánh lộn gianroi

17 tháng 3 2017

/ x - 1 / là giá trị tuyệt đối à ?

ko ạ chỉ có x+3 ở câu a thôi

17 tháng 3 2017

- Để tìm nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)\), ta cho đa thức \(F\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow3x-6=0\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)\)\(2\).

- Để tìm nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\), ta cho đa thức \(H\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow-5x+30=0\Leftrightarrow-5x=-30\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\)\(6\).

- Để tìm nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)\), ta cho đa thức \(G\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)\)\(3\)\(4\).

- Để tìm nghiệm của đa thức \(K\left(x\right)\), ta cho đa thức \(K\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow x^2-81=0\Leftrightarrow x^2=81\Leftrightarrow x=\pm9\)

Vậy nghiệm của đa thức \(K\left(x\right)\)\(-9\)\(9\).

- Để tìm nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\), ta cho đa thức đa thức \(A\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=-4\)

\(x^2\ge0\) với mọi \(x\)

nên \(x^2>-4\) với mọi \(x\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)\) vô nghiệm.

23 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6\)

\(g\left(x\right)=x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6-\left(x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\right)\)

Bạn tự phá dấu và trừ ra nhé, ghi ở đây dài lắm, kết quả bằng :

\(-2x^3-3x^2\)

23 tháng 4 2017

Ta có:

\(f\left(x\right)=-5x^3+x^2+4x+3\)

\(g\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)

27 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)=x+x^2-x^3+2x^3+2=x^3+x^2+x+2\\Q\left(x\right)=1+3x-x^2-4x+x^3=x^3-x^2-x+1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\\P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2017

tham khảo bài mk nha!

a) P(x) = (2x3 - x3) + x2 + x +2

= x3 +x2 +x +2

Q(x) = x3 - x2 +(-4x + 3x) +1

= x3 - x2 - x +1

b) ta có x = -2

\(\Rightarrow\) P(-2) = (-2)3 + (-2)2 + (-2) + 2

= -8 + 4 + (-2) +2

= -4

29 tháng 6 2017

a) \(2x^2-4x+7\)

\(=2\left(x^2-2x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-x-x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-x-x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\right]\)

\(=2\left(x-1\right)^2+5\)

\(2\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{5}{2}>0\)

\(\Rightarrow\) đt vô nghiệm.

Mấy câu kia cũng tách tương tự.

29 tháng 6 2017

" Giữ nguyên hạng tử bậc hai chia đội hạng tử bậc nhất cân bằng hệ số để đạt được tỉ lệ thức"

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 5 2017

Cộng, trừ đa thức

10 tháng 5 2017

Mai được không?

28 tháng 4 2017

Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?

Mình giải câu b) nha.

P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15

-3x+7= x+15

-4x =8

x =-2

Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)

Chúc bạn học tốtbanh.

28 tháng 4 2017

Ukm