K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

ai chuk?

4 tháng 1 2017

ta có 20132014= a1 + a2 +…+a2013

Đặt S = a13  + a2 + ….+ a20133

        S - 20132014= a13  + a2 + ….+ a20133 - (a+ a2 +…+a2013)

                                = (a1 - a1) +  (a1 - a1) +...+  (a1 - a1)

ta có bài toán phụ sau:

   x3 - x = x(x2 - 1) = x(x-1)(x+1) (vì x2 - 1 = (x+1)(x-1))

Ta thấy x(x-1)(x+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích đó phải chia hết 

Vậy x3 - x chia hết cho 3

Từ kết luận của bài toán phụ trên mà ta suy ra được mỗi hiệu của tổng trên đều chia hết cho 3 nên tổng đó chia hết cho 3

Suy ra S và 20132014 khi chia cho 3 thì cùng có số dư như nhau

Mà 2013 chia hết cho 3 nên 20132014 chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3 hay a13  + a2 + ….+ a2013chia hết cho 3( điều phải chứng minh)

13 tháng 8 2017

xét M - N

chứng minh a^5 -a chia hết cho 30 

a( a^4 - 1) =a(a^2+ 1)(a-1)(a+1)=a(a^2-4+5)(a-1)(a+1)=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a-1)(a+1) chia hết cho 30 (vì tích 3 số nguyên liên tiếp

chia hết cho 6;tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

M-N chia hết cho 30 

mà N chia hết cho 30 => M chia hết cho 30

3 tháng 11 2019

@Akai Haruma

23 tháng 4 2020

Với a\(\in\)Z thì a3-a=(a-1)a(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2,3

Mà (2,3)=1 => a3-a chia hết cho 6

=> S-P=(a13-a1)+(a23-a2)+....+(an3-an) chia hết cho 6

Vậy S chia hết cho 6 <=> P chia hết cho 6

17 tháng 3 2017

Ta có: a13-a1=a1(a12-1)=(a1-1)a1(a1+1), là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên a13-a1 chia hết cho 2 và 3. Mà (2;3)=1

=> a13-a1 chia hết cho 6

Chứng minh tương tự:

a23-a2 chia hết cho 6

...

a20133 - a2013 chia hết cho 6.

=>(a13-a1) + (a23-a2)+...+(a20132 - a2013) chia hết cho 6

Hay S-P chia hết cho 6.

Do đó: Nếu một trong 2 biểu thức S, P chia hết cho 6 ta suy ra biểu thức còn lại cũng chia hết cho 6.

Vậy S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.

18 tháng 3 2017

thanks

21 tháng 4 2016

Ai giúp tớ với, nhanh lên gấp lắm :(

21 tháng 4 2016

Ta sẽ chứng minh:

\(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

Đẳng thức trên có thể chứng minh bằng quy nạp.

Áp dụng ào bài toán cho ra cả phần a và b.