K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2014

Bài 1:

Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 

2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 

Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

11 tháng 5 2020

ko biết làm

4 tháng 3 2020

câu 1 : kochia hết cho 2019

17 tháng 12 2018

toán tuổi thơ 2 số 190

5 tháng 2 2016

Câu 1:

a) Tìm số nguyên tố abcd sao cho ab ,cd là các số nguyên tố và b2=cd + b - c

b) Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số mà số đó chia hết cho tích của chúng

c) Tìm số nguyên tố p và q sao cho 7p+q và pq+11 đều là các số nguyên tố

Câu 2:So sánh 2 số sau:

a)31111 và 17139

b)2011 . 23 mũ 2 mũ 3(xl nha,mình k viết dk lũy thừa tầng) và 2010.32 mũ 3 mũ 2

3 tháng 1 2016

1) số các ước tự nhiên có 2 chữ số của 45 là 2

2)viết só 43 dưới dạng tỏng của 2 số nguyên tố a,b với a<b là a=1;=43

3)cho a là chữ số khác 0 khi đó aaaaaa  :(3.a) là 37037

4)số số nguyên tố có dạng13a là 3

5)cho x,y là số nguyên tố thỏa mãn x^2 +45=y^2. tổng x+y là 9

đáp án là phần in đậm nghiêng ý nhé

3 tháng 1 2016

1/  1

2/ a = 2 ; b = 41

3/ 

4/ 3

5/ x = 2 ; y = 7 => x + y = 9

11 tháng 4 2017

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)

= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

a + b + c + d là hợp số.

~ Chúc bn học tốt ~