K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Ta có:

a:m dư một => a-1chia hết cho m

b:m dư một=> b-1 chia hết cho m

=>(a-1) x (b-1) chia hết cho m hoặc (a-1) xb chia hết cho m hoặc ngược lại

=> a xb chia hết cho m

Vậy axb chia m dư 0( hơi vô lý hihi)

18 tháng 9 2015

​bảo ko lên sao vẫn lên

23 tháng 4 2016

a)Để B chia hết cho 2;5 

=>y =0

Thay vào ta được:x1830

Để B chia 9 dư 1 thì (x+1+8+3+0)chia 9 dư 1

=>(x+12)chia 9 dư 1

=>x=7

a) x=7;y=1

b) mik ko hỉu từ "ba hai"

29 tháng 9 2015

các bạn ơi xin các bạn tội ngiệp cho tôi vài lik e

19 tháng 12 2021
Biết số chia là 35, thương là 125 và số dư là 5. Ta có số bị chia là

1

Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d ∈N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\)                       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\)       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\text{⇒ (6n + 15) – (6n + 14) ⋮ d}\)

\(\text{⇒1 ⋮d}\)

\(\text{⇒d = 1}\)

Do đó: \(\text{ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1}\)

Vậy hai số \(\text{2n + 5 và 3n +7 }\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(M=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow M=1+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2+\left(1+3+3^2\right)+3^5+\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}\left(1+3+3^2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2.13+3^5.13+...+3^{98}.13\)

\(\Leftrightarrow M=4+13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)\)

mà \(13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)⋮13\)

\(4:13\left(dư4\right)\)

\(\Leftrightarrow M:13\left(dư4\right)\)

8 tháng 1 2018

Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 2 2021

1)

a) Theo đề bài ta có:

(n+1)chia hết cho (n-1)

Suy ra (n+2-1)chia hết cho (n-1)

Suy ra (n-1)+2 chia hết cho (n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) nên 2 cũng chia hết cho (n-1)

Ta có 2 chia hết cho (n-1)

Suy ra (n-1)thuộc ước của 2, gồm có 1 và 2

Suy ra n thuộc 2 và 3

Vậy n thuộc 2 và 3