Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7,
a,A là phân số <=> n-2 \(\ne\)0
<=> n\(\ne\)2
Vậy A là phân số <=> n\(\ne\)2
b,A\(\in\)Z <=> 3\(⋮\)n-2. Hay n-2\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy với n\(\in\){-1;1;3;5} thì A\(\in\) Z
Bài 1:
a) \(\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{9}{24}+\dfrac{-18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{24}.\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4}\)
\(=\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{5}{10}+\dfrac{8}{10}\)
\(=\dfrac{9}{5}\)
c) \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{77}{12}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{3}{15}\right)\)
\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{42}{4}.\dfrac{8}{15}\)
\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{14.2}{1.3}\)
\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{28}{3}\)
\(=\dfrac{35}{3}\)
d) \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right).1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.\left(3,5\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right).\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.12\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{1}{8}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.\dfrac{49}{4}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{21}{6}\)
\(=\dfrac{-10}{3}\)
e) \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right).2\dfrac{2}{3}.0,25\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)
\(=\left(\dfrac{120}{200}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)
\(=1.\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{2}{3}\)
f) \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{1}{8}-\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{5}\right).\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{5}{16}.\dfrac{8}{1}-\left(\dfrac{45}{20}-\dfrac{12}{20}\right).\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{33}{20}.\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{2}{2}=1\)
g) \(0,25:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{1}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{-1}{4}\)
h) \(1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+20\%\right):\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{28}{15}.\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{5}\right):\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{5}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{4}{20}\right):\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{9}{28}\)
\(=\dfrac{196}{140}-\dfrac{45}{140}\)
\(=\dfrac{151}{140}\)
i) \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2-0,75}\right).\left(0,2-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-1\dfrac{1}{12}}\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{1,25}\right).\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-\dfrac{13}{12}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{1,25}.\dfrac{-1}{5}}{\dfrac{20}{36}-\dfrac{39}{36}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{-1}{6,25}}{\dfrac{-19}{36}}\)
k) \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{14}}{-1-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{28}}{-\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}{\left(-3\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}\)
\(=-\dfrac{2}{3}\)
\(A=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)
\(A=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)
\(A=\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{8}\right).20\)
\(A=\dfrac{1}{8}.1.20\)
\(A=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)
\(B=\left(9\dfrac{30303}{80808}+7\dfrac{303030}{484848}\right)+4,03\)
\(B=\left(9\dfrac{3}{8}+7\dfrac{5}{8}\right)+4,03\)
\(B=\left[\left(9+7\right)+\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)\right]+4,03\)
\(B=\left(16+1\right)+4,03\)
\(B=17+4,03\)
\(B=21,03\)
\(C=\left(9,75.21\dfrac{3}{7}+\dfrac{39}{4}.18\dfrac{4}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)
\(C=\left(\dfrac{39}{4}.\dfrac{150}{7}+\dfrac{39}{4}.\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)
\(C=\dfrac{39}{4}.\left(\dfrac{150}{7}+\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)
\(C=\dfrac{39}{4}.40.\dfrac{15}{78}\)
\(C=390.\dfrac{15}{78}\)
\(C=75\)
1)
a)
\(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{\left(-21\right):7}{28:7}=\dfrac{-3}{4}\\ \dfrac{-39}{52}=\dfrac{\left(-39\right):13}{52:13}=\dfrac{-3}{4}\)
Vì \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{4}\) nên \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\)
b)
\(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot101}{23\cdot101}=\dfrac{-17}{23}\\ \dfrac{-171717}{232323}=\dfrac{\left(-17\right)\cdot10101}{23\cdot10101}=\dfrac{-17}{23}\)
Vì \(\dfrac{-17}{23}=\dfrac{-17}{23}\) nên \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
2)
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot m}{b\cdot m}\) mà \(m\ne n\)
nên không thể.
Trường hợp duy nhất là khi \(a=0\)
Khi đó: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0}{b}=\dfrac{0\cdot m}{b\cdot n}=\dfrac{0}{b\cdot n}=0\)
3)
Gọi ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)\) là \(d\)
Ta có:
\(12n+1⋮d\\ \Rightarrow5\cdot\left(12n+1\right)⋮d\left(1\right)\\ \Leftrightarrow60n+5⋮d\\ 30n+2⋮d\\ \Rightarrow2\cdot\left(30n+2\right)⋮d\\ \Leftrightarrow60n+4⋮d\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy ƯCLN\(\left(12n+1,30n+2\right)=1\)
Mà hai số có ƯCLN = 1 thì hai số đó nguyên tố cùng nhau và không có ước chung nào khác
\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản
\(C = 49\dfrac{8}{23} - (5\dfrac{7}{32} + 14\dfrac{8}{23} )\)
\(C = 49\dfrac{8}{23} - 5\dfrac{7}{32} - 14\dfrac{8}{23}\)
\(C =( 49\dfrac{8}{23} - 4\dfrac{8}{23}) - 5\dfrac{7}{32}\)
\(C = 45 - 5\dfrac{7}{32}\)
\(C = \dfrac{1273}{32}\)
A=\(\dfrac{3}{x-1}\)
Để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì
3\(⋮x-1\)
=> x-1\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm3;\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 4 | -2 | 2 | 0 |
=> x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))
Vậy để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\)
B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)
Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là số nguyên thì
\(x-2⋮x+3\)
<=> \(x+3-5⋮x+3\)
<=> -5\(⋮\)x+3
=> x+3\(\in\)Ư(-5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -2 | -4 | 2 | -8 |
=> x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))
Vậy để\(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\)
C=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)
Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì
\(2x+1⋮x-3\)
<=> (x-3)+(x-3)+7\(⋮\)x-3
<=> 2(x-3)+7\(⋮\)x-3
<=> 7\(⋮x-3\)
=> x-3\(\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 4 | 2 | 10 | -4 |
=> x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))
Vậy để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\)
D=\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)
Áp dụng hằng đẳng thức ta có:
\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) =\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)= x-1
=> để x-1 có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)
hay để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)
Vậy để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)có giá trị nguyên thì \(x\in Z\)
2: Để A>0 thì n+2<0
hay n<-2
3: Để A<0 thì n+2>0
hay n>-2
5: Để A là số nguyên thì \(n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
a) Gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)
=>n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
=>2(n+1) chia hết cho d hay 2n+2 chia hết cho d
=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d
=>d=1
=> phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) tối giản với mọi số tự nhiên n
b) Gọi d là ƯCLN(4n+8;2n+3)
=>4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
=>2(n+3) chia hết cho d hay 4n+6 chia hết cho d
=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d
hay 2 chia hết cho d
Do 2n+3=2(n+1)+1 không chia hết cho 2=>d phải là số lẻ và 2 chia hết cho d =>d=1
=> phân số \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản với mọi số tự nhiên n
Bạn vào đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Đinh Huyền Mai - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Để A,B,C là phân số thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-1< >0\\a-2< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in Z\backslash\left\{1;2\right\}\)