Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)
Đối chiếu điều kiện ta có:
\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)
Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\) Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)
Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)
Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)
Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)
Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)
Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều
P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ!
a) ĐKXĐ: \(\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}\)
b) A = \(\frac{5x-50-\left(x-5\right)\left(2x+10\right)-x\left(x^2+2x\right)}{2x^2+10x}\) = \(\frac{-x^3-4x^2+5x}{2x^2+10x}\) = \(\frac{-x^2-4x+5}{2x+10}\)
= \(\frac{\left(1-x\right)\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\) =\(\frac{1-x}{2}\)
c) Để A = 3 => \(\frac{1-x}{2}\) = 3 =>1 - x = 6 => x = - 7(t/m ĐKXĐ)
a) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm3\)
b)
\(A=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\) (ĐK: \(x\ne\pm3\) )
\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+1.\left(x+3\right)-18=0\\ \Leftrightarrow3x-9+x+3-18=0\\ \Leftrightarrow4x-24=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{24}{4}=6\left(TMĐK\right)\)
\(A=\left(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{2x-3\sqrt{x}-2}\right):\)\(\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}\)
\(=\left(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\right)\)\(:\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}\)
\(=\frac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\)\(:\frac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6-5\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\)\(.\frac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}.\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}=\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{10\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{10\sqrt{x}+5-5}{2\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow5-\frac{5}{2\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2\sqrt{x}+1}\in Z\Rightarrow2\sqrt{x}+1\inƯ_5\)
Mà \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Nhưng \(2\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}+1=1\\2\sqrt{x}+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}=4\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-m>0,\forall x\in\left(-1;0\right)\\-x+2m+6\ge0,\forall x\in\left(-1;0\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>m,\forall x\in\left(-1;0\right)\\2m+6\ge x,\forall x\in\left(-1;0\right)\end{cases}}}\)
+) \(m< x,\forall x\in\left(-1;0\right)\)thì \(m\)phải bé hơn GTNN của x trên đoạn (-1;0)
\(\Rightarrow m< -1\)
+) \(2m+6\ge x,\forall x\in\left(-1;0\right)\)thì 2m+6 phải lớn hơn GTLN của x trên đoạn (-1;0)
\(\Rightarrow2m+6\ge0\Leftrightarrow m\ge-3\)
Vậy \(-3\le m< -1\)thỏa đề.
Điều kiện để hàm số đã cho xác định là \(\hept{\begin{cases}x-m>0\\-x+2m+6\ge0\end{cases}\Leftrightarrow m< x\le2m+6}\)
Để hàm số có tập xác định \(D\ne\varnothing\)thì phải có m<2m+6 => m>-6 (*) Khi đó hàm số có tập xác định là (m;2m+6]
Hàm số xác định trên (-1;0) khi và chỉ khi (-1;0)\(\subset\)(m;2m+6], điều này tương đương với
\(\hept{\begin{cases}m\le-1\\2m+6\ge0\end{cases}\Leftrightarrow-3\le m\le-1}\)kết hợp với (*) ta được \(-3\le m\le-1\)
KL: