Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=3\cdot\dfrac{2}{3}-5\cdot\sqrt{\dfrac{2}{5}}+25\cdot\dfrac{6}{25}=2+6-\sqrt{10}=8-\sqrt{10}\)
Thay \(x=\sqrt{\frac{2}{3}};y=\sqrt{\frac{6}{25}}\) vào biểu thức P ta được:
\(P=3\left(\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2-5\sqrt{\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+25\left(\sqrt{\frac{6}{25}}\right)^2\)
\(P=3.\frac{2}{3}-\sqrt{25.\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+25.\frac{6}{25}\)
\(P=2-\sqrt{\sqrt{25^2}.\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+6\)
\(P=8-\sqrt{\sqrt{25^2.\frac{2}{3}.\frac{6}{25}}}\)
\(P=8-\sqrt{\sqrt{100}}\)
\(P=8-\sqrt{10}\)
Bài này cũng dễ
Chỉ cần thay vào là dc mừ
Sao lại vào câu hỏi hay
a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức
đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến
b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b
c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức
Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến
Bài 1:
a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)
- \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{4}{7}\)
Bài b, \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
12 = 7 - \(x\)
\(x\) = 7 - 12
\(x\) = -5
ĐKXĐ: x<=4
a: Thay x=-5 vào A, ta được:
\(A=2\cdot\left(-5\right)+3\cdot\sqrt{4+5}+1=-10+1+3\cdot3=0\)
b: Vì x=5 không thỏa mãn ĐKXĐ nên khi x=5 thì A không có giá trị