Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`A. 3 cm, 3cm, 4cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`3+3>4`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)
`B. 6cm, 10cm, 8 cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`6+8>10`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)
`C.3cm, 4cm, 5cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`3+4>5`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)
`D. 4cm, 8cm, 12cm`
Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`4+8=12`
`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này không phải là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (t/m)}\)
Xét các đáp án trên `-> D.`
Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 4cm; 3cm; 4cm. B. 6cm; 8cm; 10cm.
C. 2cm; 5cm; 4cm. D. 11cm; 7cm; 18cm
Bạn chỉ cần áp dụng định lý py-ta-go đảo là ra!
A: \(3cm,5cm,7cm\)
Ta có: \(7^2=49\)
\(3^2+5^2=9+25=34\)
Vì \(49>34\)
=> Tam giác này không phải là tam giác vuông
B: \(4cm,6cm,8cm\)
Ta có: \(8^2=64\)
\(4^2+6^2=16+36=52\)
Vì \(64>52\)
=> Tam giác này không phải là tam giác vuông
C: \(5cm,7cm,8cm\)
Ta có: \(8^2=64\)
\(5^2+7^2=25+49=74\)
Vì \(64< 74\)
=> Tam giác này không phải là tam giác vuông
D: \(3cm,4cm,5cm\)
Ta có: \(5^2=25\)
\(3^2+4^2=9+16=25\)
Vì \(25=25\)
=> Tam giác này là tam giác vuông ( theo định lý py-ta-go đảo )
Nhưng cái nào không phải là tam giác vuông thì không cần ghi theo định lý py-ta-go ở cuối nha!
Câu 2. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :
A. 3cm; 5cm; 7cm
B. 4cm; 6cm; 8cm
C. 5cm; 7cm; 8cm
D. 3cm; 4cm; 5cm
\(3^2+4^2=5^2\)
Cái này còn được gọi là tam giác Ai Cập nữa nhé :))
Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài của ba cạnh trong một tam giác vuông?
A. 6cm, 8cm, 10cm.
B. 11cm, 12cm, 13cm.
C. 7cm, 7cm, 9cm.
D. 4cm, 5cm, 6cm.
* Giải thích: Áp dụng định lí Pytago đảo
\(\sqrt{6^2+8^2}=10\) \(\Rightarrow\) Tam giác này vuông
Bộ ba độ dài nào sau là độ dài ba cạnhtrong một tam giác vuông:
6cm, 8cm, 10cm.
a) Vì 2 + 3 < 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
b) Vì 2 + 4 = 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
c) Vì 3 + 4 > 7 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này là 3 cạnh của 1 tam giác
Vẽ hình tam giác có 3 cạnh 3, 4, 7 dùng compa và thước thẳng để vẽ (Tham khảo trong sách giáo khoa)
Chúc học tốt!
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2
2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4
2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3
3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
TK NHA !!!
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
K NHÉ!!!!!!!
em áp dụng ĐL Pytago rồi so sánh 2 vế thôi,nếu 2 vế bằng nhau thì đó là 3 cạnh của tam giác đồng thời đó là tam giác vuông rồi ngược lại
a) ko phải vì 6+8>4(cm)
b)ko phải vì 7+8=15(cm)
c)ko phải vì 4+4<10(cm)