Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có:
\(2\left(a^2+b^2\right)=\left(a-b\right)^2\)
\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)-\left(a-b\right)^2=0\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)=0\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2-a^2+2ab-b^2=0\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=0\)
\(\Rightarrow a+b=0\)
Vì hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0
Vậy a và b là hai số đối nhau
Bài 2:
Ta có:
\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\)
\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)
Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\) với mọi a và b
\(\left(a-c\right)^2\ge0\) với mọi a và c
\(\left(b-c\right)^2\ge0\) với mọi b và c
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\) với mọi a, b, c
Mà \(\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\\left(a-c\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-c=0\\b-c=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\a=c\\b=c\end{matrix}\right.\)
Vậy a = b = c
Bài 3:
Sửa đề:
\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\)
\(\Rightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+b^2y^2+2axby\)
\(\Rightarrow a^2y^2+b^2x^2=2axby\)
\(\Rightarrow a^2y^2-2axby+b^2x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(ay-bx\right)^2=0\)
\(\Rightarrow ay-bx=0\)
\(\Rightarrow ay=bx\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}\)
\(2\left(a^2+b^2\right)=\left(a-b\right)^2\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2=a^2-2ab+b^2\)
\(\Rightarrow2a^2-a^2+2b^2-b^2=-2ab\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=-2ab\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=0\)
Để a + b = 0 thi a phải là số đối của nhau ( đpcm )
2( a2 + b2 ) = ( a - b )2
<=> 2a2 + 2b2 = a2 - 2ab + b2
<=> 2a2 + 2b2 - a2 + 2ab - b2 = 0
<=> a2 + 2ab + b2 = 0
<=> ( a + b )2 = 0
<=> a + b = 0
<=> a = -b
=> đpcm
a) Nếu n2+2014 là số chính phương với n nguyên dương thì n2 + 2014 = k2 → k2 – n2 = 2014
=> (k – n)(k + n) = 2014 (*)
Vậy (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn
Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n) chia hết cho 4
Mà 2014 không chia hết cho 4
Suy ra đẳng thức (*) không thể xảy ra.
Vậy không có số nguyên dương n nào để số n2 + 2014 là số chính phương
b) Với 2 số a, b dương:
Xét: a2 + b2 – ab ≤ 1
<=> (a + b)(a2 + b2 – ab) ≤ (a + b) (vì a + b > 0)
<=> a3 + b3 ≤ a + b
<=> (a3 + b3)(a3 + b3) ≤ (a + b)(a5 + b5) (vì a3 + b3 = a5 + b5)
<=> a6 + 2a3b3 + b6 ≤ a6 + ab5 + a5b + b6
<=> 2a3b3 ≤ ab5 + a5b
<=> ab(a4 – 2a2b2 + b4) ≥ 0
<=> ab(a2 - b2) ≥ 0 đúng ∀ a, b > 0 .
Vậy: a2 + b2 ≤ 1 + ab với a, b dương và a3 + b3 = a5 + b5
Ta chứng minh như sau:
+ Khi a và b là 2 số nguyên dương chia hết cho 3, thì tồn tại 2 số nguyên dương p và q sao cho:
- a = 3 p và b = 3q. Lúc đó: a^ 2 + b^2 = (3p)^2 + (3q)^2 = 9.p^2 + 9.q^2 = 3[ 3.p^2 + 3.q^2] = 3.H, với H là số tự nhiên.
Suy ra: a^2 + b^2 là số chia hết cho 3
Bài 2 :
a) (2x + 1)(1 - 2x) + (2x - 1)2 = 22
=> 1 - 4x2 + (4x2 - 4x + 1) = 22
=> 1 - 4x2 + 4x2 + 4x + 1 = 22
=> 4x + 2 = 22
=> 4x = 20
=> x = 5
Vậy x = 5
Vì :
a^2; b^2 là số chính phương
a,b không chia hết cho 3
Nên a^2; b^2 chia 3 dư 1
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (1)
Ta có :
(a^2 - 1) - (b^2 - 1) = (a - 1)(a + 1) - (b - 1)(b + 1) chia hết cho 8 (2)
Vì :
(a - 1); (a + 1)(a - 1); (a + 1) là 2 số chẵn liên tiếp
(b - 1); (b + 1)(b - 1), (b + 1) là 2 số chẵn liên tiếp
Từ (1), (2)
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3.8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 24
Ta có : \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{b+c}.\frac{b+c}{4}}=a\)
TT : ....
\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{a+c}{4}+\frac{c^2}{a+b}+\frac{a+b}{4}\ge a+b+c\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge a+b+c-\frac{b+c}{4}-\frac{a+c}{4}-\frac{a+b}{4}=\frac{a+b+c}{2}\)( 1 )
Mà a + b + c > 2 \(\Rightarrow\frac{a+b+c}{2}>1\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}>1\)
2.(a2 +b2)= (a-b)2
=>\(2a^2+2b^2=a^2-2ab+b^2\)
=>\(a^2+2ab+b^2=0\)
=>\(\left(a+b\right)^2=0\)
=>a=-b
Vậy a và b là 2 số đối nhau