K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Vận dụng tính chất giao hoán ta có: \[\overrightarrow u  = \overrightarrow {NP}  + \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {MN}  + \overrightarrow {NP}  = \overrightarrow {MP} \]

Chọn C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có: \(\overrightarrow {GD}  =  - \overrightarrow {DG} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow v  = \overrightarrow {DE}  + ( - \overrightarrow {DG} ) = \overrightarrow {DE}  + \overrightarrow {GD} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow v  = \overrightarrow {GD}  + \overrightarrow {DE}  = \overrightarrow {GE} \) (tính chất giao hóan)

Chọn B.

11 tháng 12 2020

u(1/2;-5).    v(k;-4)

24 tháng 9 2019

vec tơ hả ban

1 tháng 10 2019

1) Tự vẽ hình nha :3

Ta có:

\(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}=2\overrightarrow{NM}\) (M là trung điểm AB)

Mà MN là đường trung bình của tam giác ABC \(\Rightarrow\overrightarrow{CB}=2\overrightarrow{NM}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}=\overrightarrow{CB}\)

2) Khẳng định B đúng (điểm đầu điểm cuối của hai vecto giống nhau thì khi cộng lại sẽ mất đi)

Cho mình hỏi cách làm toán 10 bài vecto sau Bài 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. 1. Tim các vecto khác vecto không và cùng phương với nhau. 2. Tìm các vecto khác vecto không và ngược hướng với nhau. Bài 2: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. A. Tìm các vecto khác vecto không, cùng phương với vecto \(\overrightarrow{OA}\) B. Tim các vecto bằng vecto \(\overrightarrow{AB}\) C. Hãy vẽ các vecto bằng vecto \(\overrightarrow{AB}\)và...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi cách làm toán 10 bài vecto sau

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. 1. Tim các vecto khác vecto không và cùng phương với nhau. 2. Tìm các vecto khác vecto không và ngược hướng với nhau.

Bài 2: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O.

A. Tìm các vecto khác vecto không, cùng phương với vecto \(\overrightarrow{OA}\)

B. Tim các vecto bằng vecto \(\overrightarrow{AB}\)

C. Hãy vẽ các vecto bằng vecto \(\overrightarrow{AB}\)và có diểm đầu là O, C, D.

Bài 3: Cho hai vecto cùng phương \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\).Có thể nhận xét gì về ba điểm A, B, C

Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh: \(\overrightarrow{NP}\) = \(\overrightarrow{MP}\), \(\overrightarrow{PQ}\) = \(\overrightarrow{MN}\)

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M trên đoạn AB và N trên đoạn CD sao cho AM = CN. Chứng minh: \(\overrightarrow{AN}\) = \(\overrightarrow{MC}\), \(\overrightarrow{MD}\) = \(\overrightarrow{BN}\)

0
13 tháng 8 2020

Hình bài 2

13 tháng 8 2020

Hình bài 4

Đề bài chắc chắn sai, nhìn vào hình là thấy các vecto đó không bằng nhau

NV
30 tháng 9 2019

Các kí hiệu bên dưới đều là vecto chứ ko phải đoạn thẳng:

a/ \(BB'+CC'+BA+CA=2AA'+BA+CA\)

\(=2\left(AB+BA'\right)+BA+CA=2AB+2BA'+BA+CA\)

\(=AB+CA+2BA'=CB+2BA'=CA'+A'B+2BA'\)

\(=BA'+CA'\)

b/ \(AA'+BB'+CC'=AB+BA'+BC+CB'+CA+AC'\)

\(=AB+BC+CA+BA'+CB'+AC'\)

\(=AC+CA+BA'+CB'+AC'\)

\(=BA'+CB'+AC'\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Gọi M, N lần lượt là điểm đầu và điểm cuối của vecto \(\overrightarrow a \).

Vì \(\overrightarrow a  = \overrightarrow {AB}  \Leftrightarrow \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {AB} \) nên tứ giác MNBA là hình bình hành.

Nói cách khác B là đỉnh thứ tư của hình bình hành tạo bởi vecto \(\overrightarrow a \) và điểm A.

Tương tự, C là đỉnh thứ tư của hình bình hành tạo bởi vecto \(\overrightarrow b \) và điểm B.

 

b) Dễ thấy: tổng của hai vecto \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC} \) là vecto \(\overrightarrow {AC} \).

Do đó tổng của hai vecto \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \)bằng vecto \(\overrightarrow {AC} \).

Ta có viết: \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AC} \)