K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Bạn vẽ hình đi rồi tụi mk giải cho!

30 tháng 12 2015

vẽ hình đi má

30 tháng 12 2015

Đợi và nhớ Like nhe

8 tháng 1 2017

k có điều kiện j ak bạn?

18 tháng 3 2016

Đợi mình nhé, mình biết làm bài này.

18 tháng 3 2016

Đường thẳng a chia mặt phẳng ra thành 2 nửa mặt phẳng bằng nhau.

Xét 3 trường hợp:

  • Nếu cả 4 điểm A,B,C,D cùng nằm trên mặt nửa mặt phẳng bờ a thì đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào cả.
  • Nếu có 1 điểm (Ví dụ là điểm A thuộc một nửa mặt phẳng) còn 3 điểm B,C,D thuộc nửa mặt phẳng đối thì đường thẳng a cắt 3 đoạn thẳng AB,AC,AD.
  • Nếu có 2 điểm thuộc một nửa mặt phẳng (A,B) hai điểm kia (C,D) thuộc mooitj nửa mặt phẳng đối thì đường thẳng a cắt 4 đoạn thẳng AC,AD,BC,BD. =>đpcm.
18 tháng 11 2019

10 tháng 4 2019

Đáp án D

Gọi P  là mặt phẳng đi qua S và vuông góc với trục  của mặt T .  Mặt phẳng P cắt T theo giao tuyến  một đường tròn. Chiếu A, B, M theo phương vuông góc với mặt phẳng P ta được các điểm theo thứ tự là A ' , B ' , M '  thẳng hàng với S, trong đó A’,B’ nằm trên đường tròn tâm O trong mặt phẳng P và M’là trung điểm của A’B’. Do đó M’ luôn nằm trên đường tròn đường kính SO trong mặt phẳng P và MM’ vuông góc với P . Vậy MM’ nằm trên mặt trụ T ' chứa đường tròn đường kính SO và có trục song song với trục của mặt trụ T .

6 tháng 10 2019

Đáp án B.

Các phương trình O x y : z = 0 ; O x y : x = 0 ; O x y : y = 0  . Giả sử M x M ; y M ; 0 , N x N ; 0 ; z N , P 0 ; y p ; z p . Tính theo giả thiết có M là trung điểm của AN nên ta có M 6 + x N 2 ; − 3 2 ; 4 + z N 2  . Do z M = 0  nên 4 + z N 2 = 0 ⇔ z N = − 4 ⇒ M x M ; − 3 2 ; 0  và  N x N ; 0 ; − 4 .

Lại có N là trung điểm của MP nên  N x M 2 ; 2 y P − 3 4 ; z P 2  .

Mà y N = 0 z N = − 4  nên  2 y P − 3 4 = 0 z P 2 = − 4 ⇔ y P = 3 2 z P = − 8  Khi đó P 0 ; 3 2 ; − 8 .

Từ

x M = 6 + x N 2 x M = x M 2 ⇔ 2 x M − x N = 6 x M − 2 x N = 0 ⇔ x M = 4 x N = 2

 Vậy   M 4 ; − 3 2 ; 0 , N 2 ; 0 ; − 4 .

Mặt khác  

A B → = 2 A N → ⇔ x B − 6 = 2 ( 2 − 6 ) y B + 3 = 2 ( 0 + 3 ) z B − 4 = 2 ( − 4 − 4 ) ⇒ B ( − 2 ; 3 ; − 12 ) ⇒ a = − 2 b = 3 c = − 12 .

Vậy   a + b + c = − 2 + 3 − 12 = − 11