Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có:
\(A-B=(\sqrt{2016}-\sqrt{2014})+(\sqrt{2017}-\sqrt{2015})+(\sqrt{2018}-\sqrt{2022})\)
\(=\frac{2}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}+\frac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{4}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)
Dễ thấy:
\(0< \sqrt{2016}+\sqrt{2014}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}; 0< \sqrt{2017}+\sqrt{2015}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}\)
\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}};\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)
\(\Rightarrow A-B=2\left(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}+\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\right)>0\)
\(\Rightarrow A>B\)
giúp vs tth Trần Thanh Phương Nguyễn Văn Đạt Nguyễn Việt Lâm Akai Haruma
Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6
\(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\right)^2=4033+2\sqrt{2015\cdot2018}\)
\(\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2=4033+2\sqrt{2016\cdot2017}\)
\(2015\cdot2018=2015\cdot2017+2015=2017\cdot\left(2015+1\right)-2017+2015\)
\(=2017\cdot2016-2\)
\(\Rightarrow2015\cdot2018< 2016\cdot2017\)
\(\Rightarrow\sqrt{2015}+\sqrt{2018}< \sqrt{2016}+\sqrt{2017}\)
có bạn nào giải thích cho mình từ đoạn 2015.2018=2015.2017+2015 trở đi được k? mình cảm ơn
A=\(\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)
B=\(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)
=> A<B
a) \(\sqrt{2017}-2\sqrt{2016}=\sqrt{2017}-\sqrt{8064}< 0< \sqrt{2016}\)
b) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1>\sqrt{9}+\sqrt{16}+1=8=\sqrt{64}>\sqrt{61}\)
c) \(\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2014}\right)^2=4030+\sqrt{2014.2016}\)
\(\left(2\sqrt{2015}^2\right)=4030+\sqrt{2015.2015}\)
C/m được: \(\sqrt{2014.2016}< \sqrt{2015.2015}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2014}\right)^2< \left(2\sqrt{2015}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{2014}+\sqrt{2016}< 2\sqrt{2015}\)
d) \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=7=8-1=\sqrt{64}-1< \sqrt{65}-1\)
A = \(\frac{2016-2015}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}=\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\); B = \(\frac{2015-2014}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}\)
Mà \(\sqrt{2016}+\sqrt{2015}>\sqrt{2015}+\sqrt{2014}\) ( Vì \(\sqrt{2016}>\sqrt{2014}\))
Nên \(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}<\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}\) => A < B