BH vuông góc với A<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

hình chắc có rồi

tam giác BEH vuông tại E => BE^2 + HE^2 = BH^2 (pytago)

HE = DH  (câu b)

=> BE^2 + HD^2 = BH^2   (1)

Tam giác BHC vuông tại H => BH^2 = BC^2 - HC^2 (pytago)

HC = HA (Câu a)

=> BH^2 = HC^2 - AH^2  và (1)

=> BE^2 + DH^2 = BC^2 - AH^2

a) Xét ΔABH và ΔCBH có :

AHBˆ=CHBˆ=90oAHB^=CHB^=90o

BA = BC ( ΔABC cân ở A )

Aˆ=CˆA^=C^ ( ΔABC cân ở B )

=> ΔABH = ΔCBH ( c.h-g.n )

=> HA = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Do ΔABH = ΔCBH ( c/m a )

=> ABHˆ=CBHˆABH^=CBH^ ( 2 góc tương ứng )

hay DBHˆ=EBHˆDBH^=EBH^

+) ΔBDH và ΔBEH có :

BDHˆ=BDHˆ=90oBDH^=BDH^=90o

DBHˆ=EBHˆ(cmt)DBH^=EBH^(cmt)

BH là cạnh chung

=> ΔBDH = ΔBEH ( c.h-g.n )

=> HE = HD ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔBDH = ΔBEH ( c/m b )

=> BD = BE ( 2 cạnh tương ứng )

=> ΔBDE cân ở B

d) Do ΔBHE vuông ở E ; áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :

BE2 + HE2 = BH2

Mà HE = HD (c/m b )

=> BE2 + HD= BH2 (*)

+) Mặt khác , ΔBCH vuông ở H , áp dụng định lí Pi-ta-go , ta có :

BC= BH2 + HC2

=> BC2HC2=BH2BC2−HC2=BH2

mà HC = HA ( c/m a )

=> BC2HA2=BH2BC2−HA2=BH2 (**)

Từ (*) và (**)

=>  BE2+HD2=BC2HA2(=BH2)BE2+HD2=BC2HA2(=BH2)

4 tháng 3 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta HAB\)vuông và \(\Delta HCB\)vuông có: AB = CB (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh HB chung

=> \(\Delta HAB\)vuông = \(\Delta HCB\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => HA = HC (hai cạnh tương ứng)

b/ \(\Delta AHD\)vuông và \(\Delta CHE\)vuông có: HA = HC (cm câu a)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\Delta AHD\)vuông = \(\Delta CHE\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => HD = HE (hai cạnh tương ứng)

c/ Ta có \(\Delta AHD\)\(\Delta CHE\)(cm câu b) => AD = CE (hai cạnh tương ứng) (1)

và AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) (2)

Lấy (2) trừ (1) => AB - AD = AC - CE

=> BD = BE => \(\Delta BDE\)cân tại B

4 tháng 3 2018

B A C H D E

20 tháng 11 2019

a, xét tam giác ABH và tam giác DBH có : HB chung

góc AHB = góc DHB = 90 do ...

AH = HD (gt)

=> tam giác AHB = tam giác DHB (c-g-c)

b, tam giác AHB = tam giác DHB (Câu a )

=> góc DBH = gosc HBA (Đn)    (1)

tam giác  AHB vuông tại H do ...

=> góc CBA = 90 - góc HAB 

góc CAH = 90 - góc HAB 

=> góc CAH = góc HBA  và (1)

=> góc CAH = góc HBD

12 tháng 2 2016

Giải giùm mik đi rồi mik ủng hộ cho

27 tháng 3 2019

a) Vì D nằm trên tia đối của HA

=> BH\(\perp\)HD

Xét 2 \(\Delta BHA\) và \(\Delta BHD\)có :

HA = HD (gt)

\(\widehat{BHA}\) = \(\widehat{BHD}\)

BH là cạnh chung

=>\(\Delta BHA\)\(\Delta BHD\)(c.g.c)

=>\(\orbr{\begin{cases}\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\\AB=BD\end{cases}}\)

Xét 2 \(\Delta ABC\)và \(\Delta DBC\)có:

AB=AD (cmt)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{DBC}\)(cmt)

BH là cạnh chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DBC\)(c.g.c)

Mà \(\Delta ABC\)vuông cân 

Nên \(\Delta DBC\)vuông cân 

Vậy \(\Delta DBC\)vuông cân (đpcm)

b) Vì \(\Delta ABC\)vuông cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Vì \(\Delta DBC\)vuông cân tại D

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=90^o\)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)

=> \(\widehat{ABD}=90^o\)

Ta có \(\widehat{DBE}+\widehat{ABE}=\widehat{ABD}=90^o\)

          \(\widehat{FBA}+\widehat{ABE}=\widehat{FBE}=90^o\)(vì FB\(\perp\)BE)

=>    \(\widehat{DBE}=\widehat{FBA}\)

Xét 2 \(\Delta\) ABF và \(\Delta\) DBE có:

\(\widehat{FBA}=\widehat{EBD}\)

AB = BD

\(\widehat{BAF}=\widehat{BDE}\left(=90^o\right)\) 

=>\(\Delta ABF=\Delta DBE\)(g.c.g)

=> BE=BF ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy BE=BF (đpcm)