K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện? A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình...
Đọc tiếp

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1. D. mảnh sứ.

Câu 2. B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 3. A. electron tự do.

Câu 4. C. vật đó thừa electron.

Câu 5. B. pin đồng hồ.

Câu 6. Where ?... chết và mất xác rồi ư !!?

Câu 7. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 8. A. A và C có điện tích trái dấu.

20 tháng 6 2020

Câu 1

+ Nếu vật A mang điện tích dương ⇒ vật B mang điện tích âm và C mang điện tích dương

+ Nếu vật B mang điện tích dương ⇒ vật A mang điện tích âm và C mang điện tích âm

+ Nếu vật C mang điện tích dương ⇒ vật B mang điện tích âm và A mang điện tích dương

Câu 2

+ Nếu vật A mang điện tích âm ⇒ vật B mang điện tích dương và C mang điện tích âm

+ Nếu vật B mang điện tích âm ⇒ vật A mang điện tích dương và C mang điện tích dương

+ Nếu vật C mang điện tích âm ⇒ vật A mang điện tích âm và B mang điện tích dương

Câu 1: Có 4 vật a, b, c, d đã được nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b đẩy c, c đẩy d thì:A. Vật b và d có điện tích cùng dấu.                     B. Vật a và d có điện tích cùng dấu.C. Vật a và c có điện tích cùng dấu.                      D. Vật b và c có điện tích trái dấu.Câu 2: Trong những cách sau đây, cách nào làm cho thước nhựa nhiễm điện?A. Thả thước nhựa...
Đọc tiếp

Câu 1: Có 4 vật a, b, c, d đã được nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b đẩy c, c đẩy d thì:

A. Vật b và d có điện tích cùng dấu.                     B. Vật a và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu.                      D. Vật b và c có điện tích trái dấu.

Câu 2: Trong những cách sau đây, cách nào làm cho thước nhựa nhiễm điện?

A. Thả thước nhựa vào cốc nước nóng.                B. Chạm thước nhựa vào cục pin.

C. Hơ nóng thước nhựa.                                          D. Chà xát thước nhựa.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật dẫn điện?

A.Vật dẫn điện không chứa các hạt mang điện.

B. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn.

C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện.

D. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua.

Câu 4: Trong chiếc cầu chì, bộ phận nào là vật dẫn điện?

A.Dây chì, vỏ sứ.                                                      B. Dây chì, hai lá đồng.

C. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.                               D. Vỏ sứ, hai lá đồng.

Câu 5: Vật liệu nào sau đây là vật dẫn điện:

A. Dây đồng              B. Giấy                       C. Nhựa                      D. Thủy tinh

Câu 6: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?

A. Một đoạn ống thủy tinh                                      B. Một đoạn dây nhựa.

C. Một đoạn dây nhôm.                                           D. Một đoạn gỗ khô.

Câu 7: Dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A.    Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đứng yên                          B.Bóng đèn điện đang sáng.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện âm.                                        D. Một cái bút chì.

Câu 8: Chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất dưới đây?

A. Nhôm                    B. Đồng                      C. Sắt              D. Vàng

Câu 9: Vật nào không có dòng điện chạy qua?

  A. Quạt điện đang quay liên tục.                        B. Đèn điện đang sáng.

  C. Ra dio đang nói.                                             D. Thước nhựa bị nhiễm điện.

Câu 10: Eelectron tự do có trong vật nào dưới đây?

A. Mảnh vải khô.                  B. Mảnh đồng.          C. Mảnh nhựa.          D. Một mảnh ni lông.

Câu 11: Đưa hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì giữa chúng có sự tương tác như thế nào?

A. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy.                                   B. Có lúc hút, có lúc đẩy.

C. Hút nhau.                                                              D. Đẩy nhau.

Câu 12: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:

A. Một đoạn ruột bút chì                                         B. Một đoạn dây thép.

C. Một đoạn dây nhôm                                            D. Một đoạn gỗ khô

Câu 13: Nói kim loại là chất dẫn điện tốt vì?

A.Kim loại được sản xuất nhiều.                                       B. Kim loại là vật liệu đắt tiền.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.                      D. Kim loại có khối lượng riêng lớn.

Câu 14: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

Câu 15: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do có mối quan hệ gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.

A. Cùng chiều

B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều

C. Chuyển động theo hướng vuông góc

D. Ngược chiều

1
1 tháng 3 2022

Câu 1: Có 4 vật a, b, c, d đã được nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b đẩy c, c đẩy d thì:

A. Vật b và d có điện tích cùng dấu.                     BVật a và d có điện tích cùng dấu.

CVật a và c có điện tích cùng dấu.                      D. Vật b và c có điện tích trái dấu.

Câu 2: Trong những cách sau đây, cách nào làm cho thước nhựa nhiễm điện?

A. Thả thước nhựa vào cốc nước nóng.                B. Chạm thước nhựa vào cục pin.

CHơ nóng thước nhựa.                                         ☛ D. Chà xát thước nhựa.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật dẫn điện?

A.Vật dẫn điện không chứa các hạt mang điện.

B. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn.

C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện.

D. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua.

Câu 4: Trong chiếc cầu chì, bộ phận nào là vật dẫn điện?

A.Dây chì, vỏ sứ.                                                      ☛B. Dây chì, hai lá đồng.

C. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.                               D. Vỏ sứ, hai lá đồng.

Câu 5: Vật liệu nào sau đây là vật dẫn điện:

A. Dây đồng              B. Giấy                       C. Nhựa                      D. Thủy tinh

Câu 6: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?

A. Một đoạn ống thủy tinh                                      B. Một đoạn dây nhựa.

C. Một đoạn dây nhôm.                                           D. Một đoạn gỗ khô.

Câu 7: Dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A.    Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đứng yên                         ☛ B.Bóng đèn điện đang sáng.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện âm.                                        D. Một cái bút chì.

Câu 8: Chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất dưới đây?

A. Nhôm                    B. Đồng                      C. Sắt              ☛D. Vàng

Câu 9: Vật nào không có dòng điện chạy qua?

  A. Quạt điện đang quay liên tục.                        B. Đèn điện đang sáng.

  C. Ra dio đang nói.                                             ☛D. Thước nhựa bị nhiễm điện.

Câu 10: Eelectron tự do có trong vật nào dưới đây?

A. Mảnh vải khô.                 ☛ B. Mảnh đồng.          C. Mảnh nhựa.          D. Một mảnh ni lông.

Câu 11: Đưa hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì giữa chúng có sự tương tác như thế nào?

A. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy.                                   B. Có lúc hút, có lúc đẩy.

C. Hút nhau.                                                              ☛D. Đẩy nhau.

Câu 12: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:

A. Một đoạn ruột bút chì                                         B. Một đoạn dây thép.

C. Một đoạn dây nhôm                                           ☛ D. Một đoạn gỗ khô

Câu 13: Nói kim loại là chất dẫn điện tốt vì?

A.Kim loại được sản xuất nhiều.                                       B. Kim loại là vật liệu đắt tiền.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.                      D. Kim loại có khối lượng riêng lớn.

Câu 14: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

Câu 15: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do có mối quan hệ gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.

A. Cùng chiều

B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều

C. Chuyển động theo hướng vuông góc

D. Ngược chiều

Câu 1: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?    A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu.    C. vật a và c có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm……… thì hút nhau A. Cùng điện tích dương B....
Đọc tiếp

Câu 1: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

 

   A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu.

 

   C. vật a và c có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu.

 

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm……… thì hút nhau

 

A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện ích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại

 

Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa . Câu kết luận nào sau đây là đúng?

 

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện

 

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện D. Qủa cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

 

Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:

 

A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân

 

B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân

 

C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân

 

D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân

 

Câu 5: Chọn câu phát biểu sai

 

A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron

 

B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác

 

C. Hạt nhân mang điện tích dương

 

D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác

 

Câu 6: Chọn câu phát biểu sai

 

A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích B. Các vật trung hòa điện là các vậT không có điện tích

 

C. Nguyên tử nào cũng có điện tích D. Các vật tích điện là các vật có điện tích

 

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô

 

A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải

 

B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

 

C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải

 

D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa

3
12 tháng 3 2022

chỉ mình nha

12 tháng 3 2022

C

C

D

A

B

B

B

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

14 tháng 12 2017

A B 30cm 40cm 60cm A' B' H H'

a.Vẽ ảnh (đã vẽ)

b.Khoảng cách từ ảnh A’ đến gương bằng 40cm

Khoảng cách từ ảnh B’ đến gương bằng 60cm

Độ dài của A’B’ bằng 30cm

3 tháng 10 2019

hình ko chuẩn lắm nhỉ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguồn sáng và vật sáng ? A. Các vật ko tự phát ra ánh sáng gọi là vật sáng B. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng C. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng D. Phát biểu A, B, C đều đúng Câu 2: Nếu tia tới hợp với gương 1 góc 30\(^0\). Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo: A. 60\(^0\) B. 120\(^0\) C. 100\(^0\) D. 30\(^0\) Câu 3: Phát biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguồn sáng và vật sáng ?

A. Các vật ko tự phát ra ánh sáng gọi là vật sáng

B. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng

C. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng

D. Phát biểu A, B, C đều đúng

Câu 2: Nếu tia tới hợp với gương 1 góc 30\(^0\). Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo:

A. 60\(^0\)

B. 120\(^0\)

C. 100\(^0\)

D. 30\(^0\)

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai

A. Vùng bóng tối là vùng nằm sau vật cản, ko nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

B. Vùng bóng nửa tối là vùng nằm sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới

C. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng mặt trăng đi vào vùng bóng tối của TĐ

D. Nhật thực, nguyệt thực là hiện tượng thể hiện được định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 4: Nếu điểm A cách gương phẳng 8cm thì ảnh ảo A' của điểm A qua gương cách điểm A 1 khoảng:

A. 8cm

B. 10cm

C. 15cm

D. 16cm

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi

A. Ảnh của vật qua gương cầu lồi là ảnh ảo

B. Ảnh của vật qua gương cầu lồi ko thu được trên màn hứng ảnh

C. Ảnh của vật qua gương cầu lồi luôn có kích thước bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương cầu lồi luôn nhỏ hơn vật

Câu 6: Trong các giá trị về độ to của âm tính ra dB sau đây, giá trị nào ứng vs ngưỡng đau

A. 60dB

B. 130dB

C. 90dB

D. 140dB

Câu 7: 1 vật thực hiện dao động có tần số là 8Hz. Hỏi trong 15s vật thực hiện BN dao động?

A. 15 dao động

B. 8 dao động

C. 120 dao động

D. 23 dao động

Câu 8: Những dụng cụ nào sau đây ko được xem là nguồn âm ?

A. Chuông điện thoại đang reo

B. Chuông nhà thờ

C. Chuông chùa đang vang

D. Chuông đồng hồ báo thức đang reo

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta nghe rõ tiếng vang

A. Nói to trong những hang động lớn

B. Nói to khi đứng trên tàu ngoài khơi

C. Nói to trong lớp đang học

D. Nói to trong phòng tắm kín cửa

Câu 10: Chiếu 1 tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ 45\(^0\), góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng:

A. 45\(^0\)

B. 30\(^0\)

C. 60\(^0\)

D. 90\(^0\)

Câu 11: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào sau đây ta thấy có nhật thực

A. Ban đêm, khi Mặt trời bị nửa kia của trái đất che khuất nên ánh sáng mặt trời ko đến được nơi ta đứng

B. Ban đêm, khi trái đất che khuất mặt trăng

C. Ban ngày, khi trái đất che khuất mặt trăng

D. Ban ngày, khi Mặt trăng che khuất mặt trời ko cho ánh sáng mặt trời chiếu đến được nơi ta đứng

Câu 12: 1 vật cao 1,5m cách gương phẳng 1,5m cho ảnh:

A. Cao 1m cách gương 1,5m

B. Cao 1,5m cách gương 1m

C. Cao 1,5m cách gương 1,5m

D. Cao 1,5m cách gương 2m

4
16 tháng 12 2019

1D ; 2A ; 3C ; 4A ; 5C ; 6B ; 7C ; 8B ; 9A ; 10A ; 11D ; 12C đó là câu trả lời chúc bạn may mắnhihi :)

6 tháng 4 2018

Tóm tắt

U= 11 V

__________________________

a, vẽ sơ đồ

b, \(U_1=2U_2=3U_3\)

Tìm \(U_1\) = ? (V)

\(U_2\)= ? (V)

\(U_3=?\left(V\right)\)

Giải:

a, Vẽ sơ đồ

A + - Đ1 Đ2 Đ3 + - K

b, Ta có: Mạch điện mắc nối tiếp

\(U=U_1+U_2+U_3\)

hay \(U=U_1+\dfrac{U_1}{2}+\dfrac{U_1}{3}\)

hay \(U=\dfrac{6.U_1}{6}+\dfrac{3.U_1}{6}+\dfrac{2.U_1}{6}\)

hay \(U=\dfrac{11.U_1}{6}\)

=> \(11=\dfrac{11.U_1}{6}\)

=> \(U_1=6V\)

Ta có \(U_1=2U_2\)

=> \(6=2U_2\)

=> \(U_2=3V\)

Ta có: \(U_1=3U_3\)

=> \(6=3U_3\)

=> \(U_3=2V\)

Vậy:.........................................................

*P/s: Không hiểu cứ hỏi nha bạn -.-

Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác . A. đẩy B. hút C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: ....... A. hút nhau B. đẩy nhau C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy Câu 3: Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .

A. đẩy

B. hút

C. vừa hút, vừa đẩy

D. không hút, không đẩy

Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. vừa hút, vừa đẩy

D. không hút, không đẩy

Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:

A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương

B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A,B sai

Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:

A. Nhận thêm điện tích dương

B. Nhận thêm điện tích âm

C. Mất bớt điện tích dương

D. Mất bớt Elêcton

Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......

A. Hút nhau

B. Đẩy nhau

C. Vừa hút , vừa đẩy

D. Không hút, không đẩy

Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:

A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm

B. Hạt nhân không mang điện tích

C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 7: Chọn câu đúng:

A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau

B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau

C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau

D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau

Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu

C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà

Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.

A. Nhiều hơn B. ít hơn

C. Bằng D. không so sánh được.

Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:

A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu

C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu

2
22 tháng 2 2020

1B

2C

3A

4C

5B

6D

7C

8A

9C

10B

Good Luck

~Best Best~

20 tháng 3 2020

1, B

2, C

3, A

4, C

5, B

6, D

7, C

8, A

9, C

10, B

CHÚC THÍ TỐT SƯƠNG SƯƠNG

hihi