K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .

A. đẩy

B. hút

C. vừa hút, vừa đẩy

D. không hút, không đẩy

Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. vừa hút, vừa đẩy

D. không hút, không đẩy

Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:

A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương

B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A,B sai

Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:

A. Nhận thêm điện tích dương

B. Nhận thêm điện tích âm

C. Mất bớt điện tích dương

D. Mất bớt Elêcton

Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......

A. Hút nhau

B. Đẩy nhau

C. Vừa hút , vừa đẩy

D. Không hút, không đẩy

Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:

A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm

B. Hạt nhân không mang điện tích

C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 7: Chọn câu đúng:

A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau

B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau

C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau

D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau

Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu

C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà

Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.

A. Nhiều hơn B. ít hơn

C. Bằng D. không so sánh được.

Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:

A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu

C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu

2
22 tháng 2 2020

1B

2C

3A

4C

5B

6D

7C

8A

9C

10B

Good Luck

~Best Best~

20 tháng 3 2020

1, B

2, C

3, A

4, C

5, B

6, D

7, C

8, A

9, C

10, B

CHÚC THÍ TỐT SƯƠNG SƯƠNG

hihi

ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện? A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình...
Đọc tiếp

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1. D. mảnh sứ.

Câu 2. B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 3. A. electron tự do.

Câu 4. C. vật đó thừa electron.

Câu 5. B. pin đồng hồ.

Câu 6. Where ?... chết và mất xác rồi ư !!?

Câu 7. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 8. A. A và C có điện tích trái dấu.

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
mảnh phim nhựa

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

6
4 tháng 1 2018

câu 1:

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

good luck! leu

4 tháng 1 2018

cảm ơn bn

31 tháng 3 2017

hỏi 1 lần thui

14 tháng 2 2017

-Chất dẫn điện : đồng, chì, kẽm, sắt, nhôm,...
-chất cách điện : nhựa, cao su, nilon, sứ,...
-vật dẫn điện : dây chuyền kim loại, tủ sắt,...
-vật cách điện : cửa kính, gỗ khô,...

14 tháng 4 2017
Tên dụng cụ được dùng Mục đích dụng cụ Hoạt động dựa trên tác dụng của dòng điện:
Bóng đèn tròn thắp sáng tác dụng nhiệt
Nồi cơm điện nấu cơm tác dụng nhiệt
Bếp điện có dây nấu thức ăn tác dụng nhiệt
Chuông điện báo giờ; báo hiệu tác dụng từ

Thiệt bị mạ đồng cho các vật

làm đẹp dụng cụ;..... tác dụng hóa học

2 tháng 11 2019
Vật Số dao động Thời gian
A 4950 50
B 2160 120
C 9965 250
D 100 5

a) Sắp xếp tần số dao động của các vật theo thứ tự giảm dần là: C, A, B, D.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 4 2017

Câu hỏi của Chiến XiNh TrAi - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Lê Thị Kim Khánh - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Thí nghiệm. Dụng cụ thí nghiệm: - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ. - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông. - Miếng vải khô. Tiến hành thí nghiệm: - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem...
Đọc tiếp

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

7
27 tháng 12 2017

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

27 tháng 12 2017
Vụn giấy Vụn nilong Vụn xốp
Thước nhựa Hút Hút Hút
Thanh thủy tinh Hút Hút Hút
Mảnh nilong Hút Hút Hút

Sau khi cọ sát với mảnh vải khô

23 tháng 1 2019

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

*Nxet: nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác

-các vật trên sau khi bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện

24 tháng 1 2019

cảm ơn trần thị diệu linh nha