Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a : 4 dư 2 \(\Rightarrow a=4k+2\left(k\ge0\right)\left(1\right)\)
b : 4 dư 1 \(\Rightarrow b=4k_1+1\left(k_1\ge0\right)\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 )
\(\Rightarrow ab=\left(4k+2\right)\left(4k_1+1\right)\)
\(\Rightarrow ab=16kk_1+8k_1+4k+2\)
\(\Rightarrow ab=4\left(4kk_1+2k_1+k\right)+2\)
\(\Rightarrow ab:4\) dư 2 \(\left(đpcm\right)\)
a chia 5 dư 1 => a có dạng 5k+1
b chia 5 dư 2 => b có dạng 5k'+2
a.b=(5k+1)(5k'+2)=25kk'+10k+5k'+2
ta thấy \(25kk'⋮5\)\(10k⋮5\)\(5k'⋮5\)'
nên ab chia 5 dư 2
Bài 1:
a) \(\left(2+x\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(3+x^2\right)x=14\) (1)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+8+x^3-2x^2+4x+\left(-3-x^2\right)x=14\)
\(\Leftrightarrow8+x^3-3x-x^3=17\)
\(\Leftrightarrow8-3x=14\)
\(\Leftrightarrow-3x=14-8\)
\(\Leftrightarrow-3x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-2\right\}\)
b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\) (2)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(10x-15x^2+4-6x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(4x-15x^2+4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-4x+15x^2-4=4\)
\(\Leftrightarrow42x-39=4\)
\(\Leftrightarrow42x=4+39\)
\(\Leftrightarrow42x=43\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{42}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{43}{42}\right\}\)
Bài 2: tự làm đi :)))))))))))
Bài 3:
\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n⋮5\)
Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) (đpcm)
3. Ta có: n(2n - 3) - 2n(n+1) = 2n\(^{^2}\) - 3n - 2n\(^{^2}\) - 2n
= -5n
Mà -5n \(⋮\) 5
Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
a:3 dư 2=>a =3k+2(\(k\in N\))
b:3 dư 1=>b=3q+1(\(q\in N\))
Ta có:
a.b
Thay a=3k+2;b=3q+1 ta có:
(3k+2)(3q+1)
=3k(3q+1)+2(3q+1)
=9kq+3k+6q+2
Vì 9kq;3k;6q chia hết cho 3=>9kq+3k+6q chia hết cho 3=>9kq+3k+6q+2 chia 3 dư 2=>a.b chia 3 dư 2
a) ta có : a+b=4 => (a+b)2=16 =>a2+b2=16-2ab=16-4=12
=> \(a^6+b^6=\left(a^2\right)^3+\left(b^2\right)^3=\left(a^2+b^2\right)\left(a^4-a^2b^2+b^4\right)\)
=12((a2+b2)2-3a2b2=12(122-3.16)=1152
b) \(2\left(a^2+b^2\right)=\left(a+b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)=a^2+b^2+2ab\\ \Leftrightarrow a^2+b^2-2ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\)
Vì a chia cho 5 dư 2,b chia cho 5 dư 3 nên:
Đặt:a=5k+2(k\(\in N\));b=5t+3(t\(\in N\))
Theo bài ra ta có:
ab=(5k+2)(5t+3)=25kt+15k+10t+6
=5(5kt+3k+2t+1)+1
Vì 5(5kt+3k+2t+1) \(⋮\)5
=>5(5kt+3k+2t+1)+1:5 dư 1 hay ab:5 dư 1
Vậy ab :5 dư 1
Đặt :
\(a=5x+2\)
\(b=5y+3\)
Ta có :
\(a.b=\left(5x+2\right)\left(5y+3\right)\)
\(a.b=25xy+15x+10y+6\)
\(a.b=25xy+15x+10y+5+1\)
\(a.b=5.\left(5xy+3x+2y+1\right)+1\)
Mà \(5.\left(5xy+3x+2y+1\right)⋮5\)
\(\Rightarrow a.b=5\left(5xy+3x+2y+1\right)+1\) chia \(5\) dư 1
\(\Rightarrow a.b=5k+1\left(k\in N\right)\)
Vậy \(a.b=5k+1\left(k\in N\right)\rightarrowđpcm\)
P/s : Đây là toán lớp 8 á, ko tin âu
1/ \(a^3+b^3+ab=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)+ab=a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2=\frac{1}{2}\)
2/ \(F\left(x\right)=P\left(x\right).\left(x+2\right)+10\Rightarrow F\left(-2\right)=10\)
\(F\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)+24\Rightarrow F\left(2\right)=24\)
Do \(x^2-4\) bậc 2 nên đa thức dư tối đa là bậc nhất có dạng \(ax+b\)
\(F\left(x\right)=R\left(x\right).\left(x^2-4\right)+ax+b\)
Thay \(x=-2\Rightarrow F\left(-2\right)=-2a+b=10\)
Thay \(x=2\Rightarrow F\left(2\right)=2a+b=24\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=10\\2a+b=24\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{7}{2}\\b=17\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) dư \(\frac{7}{2}x+17\)
3/Vì đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc 1, có dạng ax+b. Ta có :\(x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}+x^2-x+1=Q\left(x\right).\left(x^2-1\right)+ax+b\)Thay x=1 được 4=a+b(1)
Thay x=-1 được 2=-a+b(2)
Cộng (1) và (2) được 6=2b suy ra b=3, từ đó suy ra a=1
Vậy dư là x+3
Bài 1:
a) \(M=x^2+x+1\)
\(=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0+\frac{3}{4};\forall x\)
Hay \(M\ge\frac{3}{4};\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vậy \(MIN\)\(M=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
b) \(N=3-2x-x^2\)
\(=-x^2-2x+3\)
\(=-\left(x^2+2x+1\right)+4\)
\(=-\left(x+1\right)^2+4\)
Vì \(-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2+4\le0+4;\forall x\)
Hay \(N\le4;\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy MAX \(N=4\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Bài 2:
Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng \(3k+1\left(k\in N\right)\)
Vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng \(3t+2\left(t\in N\right)\)
Ta có: \(ab=\left(3k+1\right)\left(3t+2\right)\)
\(=\left(3k+1\right).3t+\left(3k+1\right).2\)
\(=9kt+3t+6k+2\)
\(=3.\left(3kt+t+2k\right)+2\)chia 3 dư 2 .
\(\)
1a) Ta có: M = x2 + x + 1 = (x2 + x + 1/4) + 3/4 = (x + 1/2)2 + 3/4
Ta luôn có: (x + 1/2)2 \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> (x + 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra khi : x + 1/2 = 0 <=> x = -1/2
Vậy Mmin = 3/4 tại x = -1/2
b) Ta có: N = 3 - 2x - x2 = -(x2 + 2x + 1) + 4 = -(x + 1)2 + 4
Ta luôn có: -(x + 1)2 \(\le\)0 \(\forall\)x
=> -(x + 1)2 + 4 \(\le\)4 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra khi : x + 1 = 0 <=> x = -1
Vậy Nmax = 4 tại x = -1