Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 --------------> 0,2
Nếu HCl không dư.
\(\Rightarrow ddX:AlCl_3\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
0,2 -----> 0,6 -------> 0,2
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,7}{3}\) => NaOH dư.
\(n_{NaOH.dư}=0,7-0,6=0,1\left(mol\right)\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,1 <-------- 0,1
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Kết tủa \(Al\left(OH\right)_3dư\) (hay chưa bị hòa tan hết)
\(m_Z=0,1.78=7,8\left(g\right)\)
Nếu HCl dư thì thiếu dữ kiện làm bài vì không biết ban đầu HCl bao nhiêu, nếu đề chỉ có vậy thì nói mình xem làm vì có thể nhiều trường hợp nữa lắm.
NaOH dư thì tạo phức Na[Al(OH)4] chứ kết tủa Al(OH)3 còn đâu nữa mà tính?
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ m_{HCl}=14,6\%.500=73\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73}{36,5}=2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
LTL: \(0,6< \dfrac{2}{3}\) => HCl dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=3.0,6=1,8\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,6=0,9\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VH2 = 0,9.22,4 = 20,16 (l)
\(m_{dd}=10,8+500-0,9.2=509\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,6.133,5=80,1\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{80,1}{509}.100\%=15,74\%\)
Sửa đề : 200ml thành 200g
a) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\) (2)
b) 1/2 lượng khí B: \(n_{H_2\left(2\right)}=3n_{Fe_2O_3}=3.\dfrac{38,4}{160}=0,72\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=0,72.2=1,44\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2\left(2\right)}=1,44\left(mol\right)\)
=> \(C\%H_2SO_4=\dfrac{1,44.98}{200}.100=70,56\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,96.27=25,92\left(g\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot29,4\%}{98}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,6}{3}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72 \left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=204,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{204,8}\cdot100\%\approx16,7\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{204,8}\cdot100\%\approx14,36\%\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
H2O+SO3->H2SO4
ta có n SO3=0,1 mol
=>nSO4=0,1 mol
áp dụng ct Cm=n/V=>Cm=0,1/0,2 = 0,5
Ta có 2Al+3H2SO4->Al2SO43+3H2
theo a ta có số mol H2SO4=0,1
=> thay vào pt có mol Al=1/15 mol
=>m Al=1/15*27=1,8g
=>n H2=0,1 mol
=>V=0,1*22,4=2,24l
b,ta có số mol của Al2SO4=1/30 mol = 0,3
Cm=n/V = 0,3/0,2 = 1,5