K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7}{100}=0.07\left(mol\right)\);

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,2.0,5=0,1\)(mol)

PTHH : CaCO3 + H2SO4 ---> CaSO4 + H2O + CO2

               1       :       1        :       1       :       1     : 1

Dễ thấy : \(\dfrac{n_{CaCO_3}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

=> H2SO4 dư ; tính chất theo \(n_{CaCO_3}\)

=> \(n_{CO_2}=0,07\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\)

\(V_{CO_2\left(đkt\right)}=C_M.V=0,07.24=1,68\left(l\right)\)

4 tháng 2 2022

a. Đặt CTTQ của kim loại là R

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_R=\frac{65}{R}mol\)

Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)

\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)

\(\rightarrow R=65\)

\(\rightarrow R:Zn\)

c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)

4 tháng 10 2018

a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2

b, Ta có nZn=6,5/65=0,1 mol= nZnCl2= nH2

=> nHCl=2nZn=0,2 mol

=> mHCl=0,2.36,5=7,3 g

c, Ta có CM dd ZnCl2=0,1/0,5=0,2M

d, VH2=0,1.22,4=2,24 l

4 tháng 10 2018

a) PTHH: Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

b) nZn= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) n\(_{ZnSO_4}\)= 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(_{ZnSO_4}\)= n.M = 0,1.161 = 16,1 g

c) đổi 500 ml = 0,5 l

\(\Rightarrow\) Cm\(_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{n}{v}\) = \(\dfrac{0,1}{0,5}\) = 0,2 (mol/lít)

d) n\(_{H_2}\)= 0,1 mol

ta có: n= \(\dfrac{v}{22,4}\)

\(\Rightarrow\) V\(_{H_2}\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

24 tháng 11 2017

sai đề r

16 tháng 8 2016

3FeS + 12HNO3 => Fe(NO3)3 +Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
              0,04 ---->                                       0.03
V= 0,672 

Vậy NO=0,672 

16 tháng 8 2016

nếu HNO3 dư thì sao

 

11 tháng 4 2017

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2

x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)

Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2

0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.


11 tháng 4 2017

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2

x → 1,5x (mol)

Mg + H2S04 → MgS04 + H2

0,025 → 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.