K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2

b, Ta có nZn=6,5/65=0,1 mol= nZnCl2= nH2

=> nHCl=2nZn=0,2 mol

=> mHCl=0,2.36,5=7,3 g

c, Ta có CM dd ZnCl2=0,1/0,5=0,2M

d, VH2=0,1.22,4=2,24 l

4 tháng 10 2018

a) PTHH: Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

b) nZn= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) n\(_{ZnSO_4}\)= 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(_{ZnSO_4}\)= n.M = 0,1.161 = 16,1 g

c) đổi 500 ml = 0,5 l

\(\Rightarrow\) Cm\(_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{n}{v}\) = \(\dfrac{0,1}{0,5}\) = 0,2 (mol/lít)

d) n\(_{H_2}\)= 0,1 mol

ta có: n= \(\dfrac{v}{22,4}\)

\(\Rightarrow\) V\(_{H_2}\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

7 tháng 11 2016

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)

=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)

b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)

=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)

=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)

c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)

mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)

=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%

2 tháng 10 2022

1

 

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn

11 tháng 5 2016

nFe=0,1 mol

Fe              +2HCl=>FeCl2+H2

0,1 mol=>0,2 mol          =>0,1 mol

VH2=0,1.22,4=2,24 lít

nHCl=0,2 mol=>mHCl=0,2.36,5=7,3g

=>C% dd HCl=7,3/200.100%=3,65%

11 tháng 5 2016

a ,\(Zn+2HCl=>ZnCl_2+H_2\) (1)

b, \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)  

c, Theo (1) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)  

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3 \left(g\right)\)

nồng độ % dung dịch axit đã dùng là

\(\frac{7,3}{200}.100\%=36,5\%\)

9 tháng 8 2018

1

-Trích mẫu thử

-Cho Fe vào từng mẫu thử, mẫu thử nào có khí không mùi thoát ra là HCl và H2SO4(1). Không hiện tượng là NaCl và Na2SO4(2)

PTHH: Fe + 2HCl= FeCl2 + H2

Fe + H2SO4= FeSO4+ H2

-Cho dd AgNO3 vào nhóm (1) mẫu thử nào

+Xuất hiện kết tủa trắng là HCl

PT: HCl + AgNO3 = AgCl! + HNO3

+ Không hiện tượng là H2SO4

-Cho BaCl2 vào mẫu (2), mẫu thử nào

+Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

PT: BaCl2+ Na2SO4 = BaSO4! + 2NaCl

+ Không phản ứng là NaCl

9 tháng 8 2018

1/ trích mỗi dd 1 ít ra ống nghiệm làm thuốc thử

cho quì tím lần lượt vào các dd

-dd nào làm quì tím hóa đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 1)

-dd nào không làm quì tím đổi màu là NaCl, Na2SO4(nhóm 2)

Cho dd BaCl2 lần lượt vào 2 nhóm

-xuất hiện kết tua chất ở nhóm 1 là H2SO4, ở nhóm 2 là Na2SO4

-không có hiện tượng chất ở nhóm 1 là HCl, ở nhóm 2 là NaCl

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

29 tháng 7 2016

nH2SO4=2.0,2=0,4mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

            0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol

theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4

= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g

mNa2SO4=04.142=56,8

=> C%=32,25%

 

29 tháng 7 2016

Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO --> Na2SO4 + 2H2O

                           Đổi: 200 ml = 0,2 lít

Số mol của H2SO4 là:  0,2 . 2 = 0,4 mol

Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam

Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam

Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam

Nồng độ phần trăm Na2SOcó trong dung dịch sau phản ứng là:   ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%

15 tháng 7 2018

a)

PTHH :

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b)

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,1\cdot98}{9,8\%}=100\left(g\right)\)

c)

\(m_{\text{dd}\left(sau\right)}=100+6,5-0,1.2=106,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{\text{dd}\left(sau\right)}=\dfrac{0,1\cdot161}{106,3}\cdot100\%=15,15\left(\%\right)\)

5 tháng 5 2019

0,1x2 ở đâu mà có rứa