Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. số mol CO2 = 0.224/22.4 = 0.01 mol
số mol KOH = 0.1*0.2 = 0.02 mol
ptpu
CO2 + 2 KOH => K2CO3
0.01 mol 0.02 mol 0.01 mol
dd tạo thành là K2CO3
m = 0.01* ( 39*2 + 12 + 16*3 ) = 0.01*138 = 1.38 gam
n Ca(OH)2 = 0,1mol
Để phần sau thêm NaOH có kết tủa thì phải có Ca(HCO3)2
n CaCO3 = n CO2 = 7,5 / 100 = 0,075 mol
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,075 <---------------------- 0,075
2CO2 + Ca(OH)2 --> Ca(HCO3)2
0,05 <------- 0,025
V CO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
7.
nCO2 = 0,15 mol
Ta có
\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,1}{0,15}\approx0,7\)
\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1 )
x.............x.......................x
2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)
y.............0,5y....................0,5y
Từ (1)(2) ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,05.100 = 5(g)
\(\Rightarrow\) mCa(HCO3)2 = 0,5.0,1.162 = 8,1 (g)
a, nCO2= 16,8:22,4=0,75(mol) ; nNAOH=0,6.2= 1,2
ta có tỉ lệ nOH:nCO2=1,2:0,75=1,6(mol) => sản phẩm tạo 2 muối
ta có phtt:co2 +2naoh ----> na2co3+h2o
co2 +naoh----->nahco3
gọi x,y lần lượt là số mol của co2 ta có x+y=0,75
theo pthh ta có nNAOH=2x+y=1,2
=> x=0,45(mol) ; y=0,3(mol)
=> mMUỐI=mNA2CO3+mNAHCO3=0,45.106+0,3.84=72,9
\(n_{CO_2}=\dfrac{25,2}{22,4}=1,125mol\)
\(n_{NaOH}=0,9.2=1,8mol\)
\(1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{1,8}{1,125}=1,6< 2\)\(\rightarrow\)Tạo 2 muối Na2CO3(xmol) và NaHCO3(ymol)
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
Ta có hệ:
x+y=1,125
2x+y=1,8
Giải ra x=0,675 và y=0,45
Tổng khối lượng muối trong A:
m=0,675.106+0,45.84=109,35g
G=\(\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{x^2-2x+1}{2}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\frac{\left(\sqrt{x-1}\right)^2}{2}\)
\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^{ }-\left(\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\)\(.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}-1}{2}=\frac{-x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)
\(=\frac{-\left(x+\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
ta có: \(n_{K_2CO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,1.1,4=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
có thể có: \(CO_2+K_2CO_3+H_2O\rightarrow2KHCO_3\left(2\right)\)
\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2KCl\left(3\right)\)
theo (3): \(n_{K_2CO_3\left(3\right)}=n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06mol>n_{K_2CO_3banđầu}=0,02mol\) TH1: không xảy ra phản ứng (2)
theo (1): \(n_{CO_2}=n_{K_2CO_3\left(3\right)}-n_{K_2CO_3banđầu}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,04.22,4=0,896\left(lít\right)\)
TH2: xảy ra phản ứng (2)
theo (1) : \(n_{CO_2\left(1\right)}=n_{K_2CO_3\left(1\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{0,14}{2}=0,07mol\)
\(\Rightarrow n_{K_2CO_3pưở\left(2\right)}=n_{K_2CO_3\left(1\right)}+n_{K_2CO_3bđ}-n_{K_2CO_3\left(3\right)}=0,07+0,02-0,06=0,03mol\)
theo (2):\(n_{CO_2\left(2\right)}=n_{K_2CO_3\left(2\right)}=0,03mol\)
\(\Rightarrow V=\left(0,07+0,03\right).22,4=2,24lít\)
\(nK_2CO_3=0,02\) và \(nKOH=0,14\)
Dung dịch X chứa:
\(nCO32-=NBaCO_3=0,06\)
\(nK+=0,18\)
\(\rightarrow\) lon còn lại là \(HCO_3-\) hoặc \(OH-\)
TH1: Nếu ion còn lại là \(HCO_3-\rightarrow nHCO_3-=0,18-0,06.2=0,06\)
Bảo toàn \(C\rightarrow nCO_2=0,06+0,06-0,02=0,1mol\)
\(\rightarrow V=2,24\left(lít\right)\)
TH2: Nếu ion còn lại là \(OH-\)
Bảo toàn \(C\rightarrow nCO_2=0,06-0,02=0,04\)
\(\rightarrow V=0,896\left(lít\right)\)
a) Vì Cu không tác dụng với HCl nên => chất rắn không tan là Cu , mCu = 0,6(g)
=> %mCu = \(\dfrac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\)
mAl + mFe = 2,25 - 0,6 = 1,65 (g)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của Al và Fe
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
x mol......... 3xmol....... xmol......... 3/2x mol
\(\left(2\right)Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
y mol...... 2ymol........ ymol........ ymol
Ta có PT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,65\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{1344}{22,4.1000}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,015\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}nAl=0,03\left(mol\right)\\nFe=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,03.27}{2,25}.100\%=36\%\\\%mFe=\dfrac{0,015.56}{2,25}.100\%=37,33\%\end{matrix}\right.\)
a) PT phản ứng:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6gam chất rắn còn lại là Cu.
Gọi x, y lần lượt là số mol Al,Fe.
Ta có :
\(3x+2y=2\times0,06=0,12\)
\(27x+56y=2,25-0,6=1,65\)
=> x = 0,03(mol) ; y = 0,015(mol)
=> %Cu = \(\dfrac{0,06}{2,25}.100\%=26,67\%\)
\(\%Fe=\dfrac{56.0,015\%}{2,25}.100\%=37,33\%\)
%Al = 36%
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
b.
nCO2 = 0,4 mol
nCa(OH)2 = 0,3 mol
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\)
\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)
\(n_{KOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,02}{0,015}=\dfrac{4}{3}>1\\ \Rightarrow Sp.2.muối:Na_2CO_3,NaHCO_3\\ PTHH:2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\\ NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\\ Đặt:n_{CO_2\left(1\right)}=a\left(mol\right);n_{CO_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,015\\2a+b=0,02\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,005\\b=0,01\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,005.106=0,53\left(g\right)\\ m_{NaHCO_3}=0,01.84=0,84\left(g\right)\)
Ủa sao ở trên anh khi KOH dưới lại ghi NaOH z?