K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản: a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc). b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành. c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình...
Đọc tiếp

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản:
a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.
d) Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
e) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
1. Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
f) Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
g) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp
( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )

h) Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%

1.Viết PTPƯ xảy ra?

2.Tính số gam dung dịch NaOH đã dùng

3.Thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để trung hòa dung dịch H2SO4 đã cho?

11
11 tháng 8 2019

a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).

\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)

11 tháng 8 2019

b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.

\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)

18 tháng 11 2016

Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu

Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%

16 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/TT28WyQ.jpg
16 tháng 12 2019

mờ thì kêu mk gửi lại nha

1. Cho 54,7 gam hỗn hợp X gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa Y và dung dịch Z .Lọc kết tủa Y, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn E và dung dịch F. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. cho NaOH dư vào dung dịch F thu được kết tủa ,nung kết tủa trong không khí ở...
Đọc tiếp

1. Cho 54,7 gam hỗn hợp X gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa Y và dung dịch Z .Lọc kết tủa Y, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn E và dung dịch F. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. cho NaOH dư vào dung dịch F thu được kết tủa ,nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 24 g chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ,tính khối lượng kết tủa Y chất rắn E.
2. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

2. Hỗn hợp M gồm các hiđrocacbon: CH4, C2H4, C3H4, C4H4. Tỉ khối của M so với H2 bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 21,6g M trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 2,4 lít dung dịch Ca(OH)2 0.5M .sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi như thế nào?

1
10 tháng 2 2020

Bài 1:

1.

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

Ta có :

\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{du}}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{AgNO3}=1,2\left(mol\right)\rightarrow n_{AgNO3_{pu}}=0,8\left(mol\right)=n_{AgCl}\)

\(\rightarrow m_Y==m_{AgCl}=114,8\left(g\right)\)

E gồm 0,2 (mol) Fe dư , 0,4 (mol) Ag \(\rightarrow m_E=54,4\left(g\right)\)

2. Gọi a ,b ,c là số mol của BaCl2 ; KCl ; MgCl2

\(\rightarrow208a+74,5b+95c=54,7\left(1\right)\)

\(2a+b+2c=0,8\left(2\right)\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO\)

b________________________b

\(Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3\)

0,2_______________________0,1

\(\rightarrow40b+160.0,1=24\left(3\right)\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\\c=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%_{BaCl2}=\frac{0,1.108.100}{54,7}=38\%\)

\(\%_{KCl}=\frac{0,2.74,5.100}{54,7}=27,24\%\)

\(\%_{MgCl2}=100\%-\left(38\%+27,24\%\right)=34,76\%\)

29 tháng 10 2019

CuSO4+2NaOH----->Cu(OH)2+Na2SO4

Cu(OH)2---->CuO+H2O

a) n\(_{NaOH}=\frac{0,8}{40}=0,02\left(mol\right)\)

--->CuSO4 duw

Theo pthh1

n\(_{Cu\left(OH\right)2}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,01\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{ }\)\(_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)2}=0,01\left(mol\right)\)

m\(_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

b) % ddd Sau puw=200+400-m Cu(OH)2

=600-0,01.98=599,02(g)

C% Cu2SO4=\(\frac{0,01.142}{599,02}.100\%=0,24\%\)

29 tháng 10 2019

\(\text{a)nNaOH=0,02 mol}\)

\(PTHH:\text{CuSO4 + 2NaOH -----> Cu(OH)2 + Na2SO4 }\)

................. 0,01 <-----0,02 --------> 0,01

\(\)\(\text{Cu(OH)2 ---->CuO + H2O}\)

0,01 -------> 0,01

Vậy chất rắn khi nung là CuO =0,01.80=0,8g

\(\text{b)mdd sau pư =m dd CuSO4 + mdd NaOH - mCu(OH)2 =599,02 g}\)

nCuSO4 dư= 0,6-0,01 =0,59 mol

---> mCuSO4=89,6g

\(\text{--> C%CuSO4=16,02%}\)