Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi thêm vào số này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt số kia bấy nhiêu đơn vị thì tổng hai số luôn không đổi nên ta có:
Số A sau khi bớt đi 6 đơn vị so với tổng hai số A và B là:
7 : ( 7 + 9) = \(\dfrac{7}{16}\) ( tổng hai số )
Số A sau khi thêm vào 9 đơn vị so với tổng hai số A và B là:
13: ( 13 + 3) = \(\dfrac{13}{16}\) ( tổng hai số)
Số A thêm 9 đơn vị nhiều hơn số A khi bớt đi 6 đơn vị là:
9 + 6 = 15 ( đơn vị) ( tổng hai số)
Phân số chỉ 15 đơn vị là: \(\dfrac{13}{16}\) - \(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) ( tổng hai số)
Tổng hai số A và B là: 15 : \(\dfrac{3}{8}\) = 40
Số A sau khi thêm 6 đơn vị là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{16}\) = 17,5
Số A là 17,5 + 6 = 23,5
Số B là: 40 - 23,5 = 16,5
B - 0.8 = 2 x (A + 0,8)
B = 2 x A + 2,4
3 x (A - 32) = B + 32
3 x A - 96 = 2 x A + 2,4 + 32
3 x A - 2 x A = 34,4 + 96
A = 130,4
B = 2 x 130,4 + 2,4
B = 263,2
(a + 6,9) x 3 = b - 2,1 -> a x 3 = b - 2,1 - 20,7 (1)
(a - 1,2) x 2 = b + 6,9 -> a x 2 = b + 6,9 + 2,4 (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy vô lí vì a x 3 < a x2
Kết luận đề bài sai