K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

a,vì góc AOC là góc kề bù nên góc AOC+DOB+BỌC=180(vì góc AOC=180) hay 80+DOB+50=180nenDOB=50.Ma DOC=DOB+BOC=50+50=100.Vậy góc DOC=100    b,Vi DOB=50 BOC=50 nenDOC=BOC nenOB la phan giac cua goc COD(t/c tia phan giac)

11 tháng 4 2016

a,vì góc AOC là góc kề bù nên góc AOC+DOB+BỌC=180(vì góc AOC=180) hay 80+DOB+50=180nenDOB=50.Ma DOC=DOB+BOC=50+50=100.Vậy góc DOC=100    b,Vi DOB=50 BOC=50 nenDOC=BOC nenOB la phan giac cua goc COD(t/c tia phan giac)

11 tháng 4 2016

vẽ hình hộ mình với

6 tháng 5 2018

góc bạn tự vẽ nha

6 tháng 5 2018

ta có: góc AOB , góc COB kề bù

=> OB nằm giữa OA, OC

=> góc AOC = 180 độ

mà OD,OB nằm cùng trên một nửa mặt phẳng bờ AC

=> OD nằm giữa OA,OC

=> góc AOD + góc COD = góc AOC

thay số: 80 độ + góc COD = 180 độ

                          góc COD = 180 độ - 80 độ

                          góc COD = 100 độ

b) ta có: OD,OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là OC ( hay AC)

mà góc COB < góc COD ( 50 độ < 100 độ)

=> OB nằm giữa OD, OC (1)

=> góc COB + góc DOB = góc COD

thay số: 50 độ + góc DOB = 100 độ

                          góc DOB = 100 độ - 50 độ

                          góc DOB = 50 độ

=> góc COB = góc DOB = góc COD/2 ( = 50 độ) (2)

Từ (1);(2) => OB là tia phân giác góc COD

9 tháng 6 2017

   D B C A O

a)  Hai góc \(AOB\)\(BOC\)kề bù nên  \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=180^o\)mà \(\widehat{AOB}=3.\widehat{BOC}\)do đó \(4.\widehat{BOC}=180^o\).

Suy ra \(\widehat{BOC}=45^o\)và \(\widehat{AOB}=135^o\)

b) \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=45^o\)nên \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\), vì thế tia \(OD\)nằm giữa hai tia \(OA,OB\).Ta có: 

\(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=135^o-45^o=90^o\).Tia \(OB\)nằm trong góc \(COD\)nhưng \(\widehat{COB}\ne\widehat{BOD}\)nên \(OB\)không là tia phân giác của góc \(COD\)

17 tháng 4 2019

Những bài thơ chế hay nhất
                                                               Quá chuẩn 
 

15 tháng 8 2016

tự vẽ hình nha!!!!ok

a)

ta có : \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

mà \(\widehat{BOC}=3\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^0\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0:4=45^0\)

b)

vì \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

hay \(\widehat{AOC}+45^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=180^0-45^0=135^0\)

theo giả thiết ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=135^0-45^0=90^0\)

Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOD}\left(45^0< 90^0\right)\)

vậy OB ko pải là tia phân giác của góc COD

 

15 tháng 8 2016

sao giúp ng ta mà ko giúp cho chót lun

vẻ hình lun ik

30 tháng 4 2017

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.