Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{AOB}\)= \(140^o\)
\(\widehat{AOC}\)= \(160^o\)
Nên để tính góc \(\widehat{BOC}\)ta lấy
\(\widehat{AOC}\)- \(\widehat{AOB}\) = \(160^o\)- \(140^o\) = \(20^o\)
\(\widehat{BOC}\) = \(20^o\)
Góc COD :
AOD đối nhau nên góc \(\widehat{AOD}\)= \(180^o\)
Rồi ta lấy góc \(\widehat{AOD}\)- \(\widehat{AOC}\)= \(180^o\) - \(160^o\) = \(20^o\)
\(\widehat{COD}\) = \(20^o\)
Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{BOD}\)
VÌ tia OC nằm giữa góc \(\widehat{BOD}\)
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
a) Ta có: OB,OD nằm trong cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA
Mà: Góc AOB=40o < góc AOD=80o
=> OB nằm giữa OA,OD
=> góc AOB + góc BOD = góc AOD
=> góc BOD = góc AOD - góc AOB
=> góc BOD = 80o- 40o = 40o
Vì: góc BOD= góc AOB= 40o
=> OB là tia phân giác của góc AOD
a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb<^bOc(600<1200)
b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:
^aOb+^bOc=^aOc
600+ ^bOc=1200
^bOc=1200−600
⇒ ^bOc=600
TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb=^bOc=1600
P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !
a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)
=>OB nằm giữa OA và OC (1)
b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC
60o + ^BOC = 120o
^BOC = 60o
=>^AOB = ^BOC = 60o (2)
Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC
c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)
=>^COD=180o - 120o
=>^COD=60o
=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)
Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE
^EOB=60o + 30o
^EOB= 90o
a) Tự zẽ hình nha
ta có\(\widehat{bOc}=\widehat{bOa}-\widehat{cOa}\)
=>\(\widehat{bOc}=120^0-100^0=20^0\)
b)\(tacó\hept{\begin{cases}\widehat{bOm}=\widehat{bOa}-\widehat{mOa}=120^0-110^0=10^0\\\widehat{mOc}=\widehat{mOa}-\widehat{cOa}=120^0-110^0=10^0\end{cases}}\)
=>\(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\left(1\right)\)
ta lại có \(\widehat{bOa}>\widehat{mOc}>\widehat{cOa}\)
=>\(mO\)nằm giữa 2 tia \(Ob\)zà \(Oc\left(2\right)\)
từ 1 zà 2 suy ra
mO là tia phân giác của góc \(bOc\)
ta có: góc AOB , góc COB kề bù
=> OB nằm giữa OA, OC
=> góc AOC = 180 độ
mà OD,OB nằm cùng trên một nửa mặt phẳng bờ AC
=> OD nằm giữa OA,OC
=> góc AOD + góc COD = góc AOC
thay số: 80 độ + góc COD = 180 độ
góc COD = 180 độ - 80 độ
góc COD = 100 độ
b) ta có: OD,OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là OC ( hay AC)
mà góc COB < góc COD ( 50 độ < 100 độ)
=> OB nằm giữa OD, OC (1)
=> góc COB + góc DOB = góc COD
thay số: 50 độ + góc DOB = 100 độ
góc DOB = 100 độ - 50 độ
góc DOB = 50 độ
=> góc COB = góc DOB = góc COD/2 ( = 50 độ) (2)
Từ (1);(2) => OB là tia phân giác góc COD
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.