K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

            0,3                          0,3     0,3

b. \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c. \(m_{ZnSO_4}=1=0,3.161=48,3\left(g\right)\)

13 tháng 12 2016

a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2\(\uparrow\)

b) nMg = 7,2 / 24 = 0,3 mol

=> nH2 = nMg = 0,3 mol

=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

13 tháng 12 2016

a) PTHH: Mg+ 2HCl -> MgCl2 + H2

b) Thể tích khí thoát ra (đktc):

Ta có: nMg= \(\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}\)= nMg= 0,3 (mol)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}\)= \(n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

6 tháng 5 2021

a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)

b, 

\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

6 tháng 5 2021

bn chx lm hết à

16 tháng 12 2016

Giaỉ:

Ta có:

nZn=\(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

a) PTHH: Zn+ 2HCl -> ZnCl2 + H2

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{ZnCl_2}\)= nZn = \(n_{H_2}\) = 0,05 (mol)

Khối lượng muối ZnCl2 tạo thành sau khi phản ứng kết thúc :

\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}\)= 0,05.126=6,3 (g)

Thể tích của khí H2 (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

 

16 tháng 12 2016

mk làm được rùi, nhưng vẫn cảm ơn bạn nhiều

 

30 tháng 11 2019

a) Zn +2 HCl ➜ ZnCl2 + H2

b) nZn = 0,2 (mol)

Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

0,2 ➜ 0,2 ➜ 0,2 (mol)

mZn = 0,2 x 101,5 = 20,3 (g)

d) VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)

Vote nhé ^w^

30 tháng 11 2019

b) Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

0,2 ➜ 0,4 ➜ 0,2 ➜0,2 (mol)

mHCl = 0,4 x 36,5= 14,6 (g)

Vote vs follow me nhé !! ^w^

23 tháng 12 2016

a) Theo đề bài , ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (đktc) :

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được. c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ? (Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5) Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2 a) Hãy viết...
Đọc tiếp

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?

(Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5)

Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)

( Cho Zn = 65; H =1; O = 16; Cl = 35,5)

Câu 3. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCL 7,5 % đén khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc ?

a) Viết phương trình hóa học xảy ra?

b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được

Câu 4. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL

a) Hoàn thành phương trình hóa học

b)Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)

c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành . (Biết Al = 27, H =1; O = 16, CL = 35,5)

Câu 5. Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCL 14,6%

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu ?

c) Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc

(Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; CL = 35,5 )

3
28 tháng 4 2019

Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.

c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?

-Trả lời:

500ml dd = 0.5 l dd

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

nH2SO4 = 0.5 x 1.2 = 0.6 (mol)

Theo phương trình => nFeSO4 = 0.6 mol, nH2 = 0.6 mol

mFeSO4 = n.M = 0.6 x 152 = 91.2 (g)

VH2 = 22.4 x 0.6 = 13.44 (l)

28 tháng 4 2019

Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2

a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)

-Trả lời:

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

nHCl = m/M = 32.5/36.5 = 0.89 (mol)

Theo phương trình => nZnCl2 = nH2 = 0.89/2 = 0.445 (mol)

mZnCl2 = n.M = 136 x 0.445 = 60.52 (g)

VH2 = 22.4 x 0.445 = 9.968 (l)

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

13 tháng 12 2016

Số mol của H2 là

n=V:22,4=5,6:22,4

=0,25(mol)

Số mol của Zn là

nZn=nH2=0,25(mol)

Khối lượng của Zn là

m=n.M=0,25.65=16,25(g)

Số mol của H2SO4 là

nH2SO4=nH2=0,25(mol)

C)cách1:

Khối lượng của H2SO4 là

m=n.M=0,25.98=24,5(g)

Khối lượng H2 là

m=n.M=0,25.2=0,5(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2

->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)

Cách2:

Số mol của ZnSO2 là

nZnSO4=nH2=0,25(mol)

Khối lượng của ZnSO4 là

m=n.M=0,25.161=40,25(g)

D) số mol của H2SO4 là

n=m:M=9,8:98=0,1(mol)

So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>

n2SO4bđ/pt=0,1/1

->Zn dư tính theoH2SO4

Số mol của H2 là

nH2=nH2SO4=0,1(mol)

Thể tích của H2 là

V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

 

13 tháng 12 2016

Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)

Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2

Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2

\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)

a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

13 tháng 12 2016

Số mol của Zn là :

n=m:M=2,6:65=0,04(mol)

Số mol của H2 là

nH2=nZn=0,04(mol)

Thể tích của H2 là

V=n.22.4=0,04.22,4

=0,896(l)=896ml

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=nZn=0,04(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,04.136=5,44(g)

 

 

13 tháng 12 2016

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

nZn = 2,6 / 65 = 0,04 (mol)

=> nH2 = nZn = 0,04 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,04 x 22,4 = 0,896 lít

=> nZnCl2 = nZn = 0,04 mol

=> mZnCl2 = 0,04 x 136 = 5,44 gam

22 tháng 3 2019

a, PT: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

b, Số mol kẽm là:

n = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{19,5}{65}\)= 0,3 ( mol )

Theo PT, ta có: nH2 = nZn = 0,3 ( mol )

Thể tích khí sinh ra là:

V= n. 22,4= 0,3. 22,4= 6,72 (l )

c, PT: 4H2 + Fe3O4 --to--> 3Fe + 4H2O

Số mol Fe3O4 là:

n= m: M= 23,2: 232= 0,1 ( mol )

nH2 : nFe3O4 = \(\frac{0,3}{4}\): \(\frac{0,1}{1}\)= 0,075 < 0,1

Vậy Fe3O4 dư, tính theo H2

Theo PT, ta có: nFe = \(\frac{3}{4}\)nH2 = 0,225 ( mol )

Khối lượng sắt tọa thành là:

m= n. M= 0,225. 56= 12,6 (g )

22 tháng 3 2019

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

b) \(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}:n_{Zn}=1:1\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{n_{Fe_3O_4}}{1}=\frac{0,1}{1}=0,1\\\frac{n_{H_2}}{4}=\frac{0,3}{4}=0,075\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow Fe_3O_4\) dư. \(H_2\) phản ứng hết như vậy tính toán theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}:n_{Fe}=4:3\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}.\frac{3}{4}=0,3.\frac{3}{4}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)