Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x thuộc Z mà -17 < x < 18 => x thuộc { -16 ; -15 ; -14 ; .... ; 0 ; 1 ; ..... ; 17 }
Vậy tổng các giá trị của x là :
( -16 ) + ( -15 ) + .... + 0 + 1 + ... + 17
= [ ( -16 ) + 16 ] + [ ( -15 ) + 15 ] + ..... + [ ( -1 ) + 1 ] + 17
= 0 + 0 + ..... + 0 + 17
= 17
b) Vì x thuộc Z mà x < 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là một số nguyên dương lớn nhất nhỏ hơn 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là 24
a) Vì x thuộc Z mà -17 < x < 18 => x thuộc { -16 ; -15 ; -14 ; .... ; 0 ; 1 ; ..... ; 17 }
Vậy tổng các giá trị của x là :
( -16 ) + ( -15 ) + .... + 0 + 1 + ... + 17
= [ ( -16 ) + 16 ] + [ ( -15 ) + 15 ] + ..... + [ ( -1 ) + 1 ] + 17
= 0 + 0 + ..... + 0 + 17
= 17
b) Vì x thuộc Z mà x < 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là một số nguyên dương lớn nhất nhỏ hơn 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là 24
a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4
b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)
c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25
=> 52p+2015 chẵn
=> 20142p + q3 chẵn
Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2
=> 52p + 2015 = 20142p+8
=> 52p+2007 = 20142p
2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6
=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)
(hihi câu này hơi sợ sai)
d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\), \(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
a -20<x<21
x\(\varepsilon\){ -19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;.......;20}
Tổng các số hạng
(-19)+(-18)+(-17)+.......+19+20
= [(-19)+9] + [ (-18)+18 ]+....+[(-1)+1)+0 +20
=0+0+...+0+20=20
b -18<x<17
x\(\varepsilon\){ -17;-16;.......;15;16}
tổng các số hạng
(-17)+(-16)+(-15)+...+15+16
= (-17)+[(-16)+16]+[(-15)+15]+...+0
=(-17) +0+0+...+0
=-17
c tương tự
d |x|\(\le\)3
|x|\(\le\)3 suy ra x \(\varepsilon\){ 0;1;2;3}
nếu |x| =0 suy ra x =0
nếu |x|=1suy ra x=\(\pm\)1
nếu |x|=2 suy ra x=\(\pm\)2
nếu |x| =3 suy ra x=\(\pm\)3
vậy x thuộc -3;-2;-1;0;1;2;3
câu e tương tự
Bài 2:
-3<=x<7
nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Tích là 0
1. THực hiện phép tính :
a) 17 - 25 + 55 - 17
= ( 17 - 17 ) + ( -25 + 55 )
= 0 + 30 = 30
b) 25 - (-75) + 32 - (32 + 75)
= 25 + 75 + 32 - 32 - 75
= 25 + ( 75 - 75 ) + ( 32 - 32 )
= 25 + 0 + 0 = 25
c) (-5).8.(-2).3
= [(-5).(-2)].(8.3)
= 10 . 24 = 240
d) (-15) + (- 122) = - ( 15 + 122 ) = -137
e) /-127/ - 18.(5-6)
= 127 - 18.(-1)
= 127 - ( -18 ) = 127 + 18 = 145
Trả lời
1.Thực hiện phép tính :
a)17-25+55-17
=(17-17)-25+55
=0-25+55
=30
b)25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25+0+0
=25
c)(-5).8.(-2).3
=[(-5).(-2)].3.8
=10.24
=240
d)(-15)+(-122)
=(-137)
e)|-127|-18.(5-6)
=127-18.(-1)
=127.(-18)
=(-2286)
Bài 2:
a)Ư (-8)={-1;-2;-4;-8}
b)B (-11)={-11;-22;-33;-44;-55}
Bài 3:
a)-13+x=39
=>x=39+13
=>x=52
b)3x-(-17)=14
3x+17 =14
3x =14-17
3x =(-3)
x =(-3):3
x =(-1)
c)|x+9|.2=10
|x+9| =10:2
|x+9| =5
|x| =5-9
|x| =-4
Vậy: x=4 hoặc -4
d)
12=22.3
10=2.5
BCNN (12;10)=22.3.5=60
BC (12;10) = {60;120;180}
Vậy x có thể là 1 trong 3 số trên: 60;120;180.
A
A