Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng \(180^0\)
trong hình a) ta có : 180 - 36 =144 (vì 2 góc bù nhau )
vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau)
trong hình b) ta có : a song song b (vì 2 so le ngoài bằng nhau )
trong hình c) ta có : 180 - 50 =130 (vì 2 góc bù nhau )
vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau )
trong hình d) a không song song với b ( vì hai góc trong cùng phía không bù nhau )
a) Ý nghĩa của các con số ở trục hoành:
Các con số trên trục hoành mang ý nghĩa chỉ số trẻ em (từ 0 em đến 100 em) trong độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi ở một vùng trên đất nước ta.
b) Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học đạt 92,29% (so với dân số trong độ tuổi).
Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học đạt 87,81% (so với dân số trong độ tuổi).
c) Đưa vào biểu đồ ta nhận thấy.
Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất.
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học đạt 92,29%.
Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học đạt 87,81%.
b) Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy: Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất.
\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)
\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)
=>-6a+5b=6a-5b
=>-12a=-10b
=>6a=5b
hay a/b=5/6
Ta có:
a(a+b+c)=-12.
b(a+b+c)= 18.
c(a+b+c)= 30.
=>a(a+b+c)+b(a+b+c)+c(a+b+c)=-12+18+30.
=> (a+b+c)(a+b+c)=36.
=> (a+b+c)2=36.
=> (a+b+c)2=(-6)2 hoặc 62.
Vậy (a+b+c) = -6 hoặc 6.
Nếu (a+b+c)= -6 thì:
a= -12 : -6 = 2.
b= 18 : -6 = -3.
c= 30 : -6 = -5.
Nếu (a+b+c) = 6 thì:
a=-12 : 6 = -2.
b= 18 : 6 = 3.
c= 30 : 6 = 5.
\(\text{Ta có : }a\left(a+b+c\right)=-12\\ b\left(a+b+c\right)=18\\ c\left(a+b+c\right)=30\\ \Rightarrow a\left(a+b+c\right)+b\left(a+b+c\right)+c\left(a+b+c\right)=\left(-12\right)+18+30\\ \Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a+b+c\right)=36\\ \Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=36\\ \Rightarrow a+b+c=6\text{ }\text{hoặc : }\\ a+b+c=-6\)
\(\text{+) Xét }\)\(a+b+c=-6\) \(\text{thì }\): \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\cdot\left(-6\right)=-12\Rightarrow a=2\\b\cdot\left(-6\right)=18\Rightarrow b=-3\\a\cdot\left(-6\right)=30\Rightarrow c=-5\end{matrix}\right.\)
\(\text{+) Xét }\) \(a+b+c=6\) \(\text{thì }:\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a=-12\Rightarrow a=-2\\6b=18\Rightarrow b=3\\6c=30\Rightarrow c=5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a;b;c=2;-3;-5\) hoặc \(a;b;c=-2;3;5\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{A}{6}=\dfrac{B}{5}==\dfrac{C}{3}\) và \(A-C=12\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{A}{6}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{3}=\dfrac{A-C}{6-3}=\dfrac{12}{3}=4\)
\(\dfrac{A}{6}=4\Rightarrow A=4.6=24\)
\(\dfrac{B}{5}=4\Rightarrow B=4.5=20\)
\(\dfrac{C}{3}=4\Rightarrow C=4.3=12\)
Vậy..............
Gọi x, y, z, lần lượt là số cây của lớp A, B, C
theo đề bài ta có :
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\:\dfrac{z}{3}\) và x - z = 12
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-z}{6-3}=\dfrac{12}{3}=4\)
⇒ X = 4 . 6 = 24 (cây)
⇒ Y = 4 . 5 = 20 (cây)
⇒ Z = 4 . 3 = 12 (cây)
➢ lớp A trồng được 24 cây, lớp B trồng được 20 cây và lớp C trồng được 12 cây
Đăng từng bài một thôi bạn!
1)\(\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2017}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}.\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).1^{2016}\)
\(=-\dfrac{5}{13}\)
câu 4-A