K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

* Ta thấy 4 = 1.4 = (-1).(-4) = 2.2 = (-2).(-2) 
như vậy các số (trong 11 số cần tìm chỉ có thể lấy từ những cặp tương ứng như trên), và xếp xen kẻ nhau: chẳn hạn 1,4,1,4... 
mặt khác, giả sử ta chọn số a1 làm mốc, thì do có 11 số (số lẻ) nên số a11 = a1 
do xếp vòng tròn nên vẫn phải có a11.a1 = 4 => a1.a1 = 4 => a1 = -2 hoặc a1 = 2 
Vậy 11 số nguyên phải bằng nhau và bằng -2 hoặc đều bằng 2 
* Nếu có 10 số, thì chọn thêm được 2 cặp 1,4 hoặc -1,-4 
khi đó có 4 đáp số là: 
* các số đều bằng -2 
* các số đều bằng 2 
* 5 số bằng -1, 5 số bằng -4 xếp xen kẻ nhau 
* 5 số bằng 1, 5 số bằng 4 xếp xen kẻ nhau 
---------- 

9 tháng 10 2017

bn có đọc đề bài ko vậy Be xiu sai bét luôn

6 tháng 11 2019

1

gọi số cần tìm là p.dễ thấy p lẻ

=>p=a+2 và p=b-2

=>a=p-2 và b=p+2

vì p-2,p,p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

với p-2=3=>p=5=7-2(chọn)

p=3=>p=1+2(loại)

p+2=3=>p=1(loại)

vậy p=5

2

vì p1, p2, p3 là 3 số nguyên tố (SNT) > 3 
theo giả thiết: 
p3 = p2 + d = p1 + 2d (*) 
=> d = p3 - p2 là số chẵn ( vì p3, p2 lẻ) 
đặt d = 2m, xét các trường hợp: 
* m = 3k => d chia hết cho 6 
* m = 3k + 1: khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 2 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 4 
do p1 là SNT > 3 nên p1 chia 3 dư 1 hoặc 2 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p2 = p1 + 6k + 2 chia hết cho 3 => p2 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p1 chia 3 dư 2 => p3 = p1 + 12k + 4 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (---nt--) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 1 
* m = 3k + 2, khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 4 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 8 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p3 = p1 + 12k + 8 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p 1 chia 3 dư 2 => p2 = p1 + 6k + 4 chia hết cho 3 => p2 là hợp số ( không thỏa gt) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 2 
vậy để p1, p 2, p 3 đồng thời là 3 SNT thì m = 3k => d = 2m = 6k chia hết cho 6.

3

ta có p,p+1,p+2 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.

mà p,p+2 là SNT >3 nên p,p+2 ko chia hết cho 3 và là số lẻ

=>p+1 chia hết cho 3 và p+1 chẵn=>p+1 chia hết cho 6

4

vì p là SNT >3=>p=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>p+8=3k+9 chia hết cho 3

với p=3k+2=>p+4=3k+6 ko phải là SNT

vậy p+8 là hợp số

5

vì 8p-1 là SNt nên p>3=>8p ko chia hết cho 3

vì 8p,8p+1,8p-1 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.mà 8p,8p-1 là SNT >3=>8p+1 chia hết cho 3 và 8p+1>3

=>8p+1 là hợp số

6.

Ta có: Xét:

+n=0=>n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15(hợp số,loại)

+n=1

=>n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16(hợp số,loại)

+n=2

=>n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17(hợp số,loại)

+n=3

=>n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18(hợp số,loại)

+n=4

n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19(SNT,chọn)

Nếu n>4 sẽ có dạng 4k+1;4k+2;4k+3

+n=4k+1

⇔n+3=4k+1+3=4k+4⇔n+3=4k+1+3=4k+4(hợp số,loại)

+n=4k+2

=>n+13=4k+2+13=4k+15n+13=4k+2+13=4k+15(hợp số,loại)

+n=4k+3

=>n+3=4k+3+3=4k+6n+3=4k+3+3=4k+6(hợp số,loại)

⇔n=4

12 tháng 3 2022

4.vì p là số nguyên tố >3

nên p có dạng 3k+1;3k+2

xét p=3k+1 ta có :p+4=(3k+1)+4=3k+5(thỏa mãn)

xét p=3k+2 ta có: p+4=(3k+2)+4=3k+6 chia hết cho 3(trái với đề bài)

vậy p+8=(3k+1)+8=3k+9 chia hết cho 3

Vậy p+8 là hợp số

 

DD
9 tháng 8 2021

Nếu trong \(52\)số đã cho có hai số có cùng số dư khi chia cho \(100\)ta chỉ cần chọn hai số đó, có hiệu chia hết cho \(100\).

Nếu trong \(52\)số đã cho không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho \(100\).

Xét các bộ \(0,\left(1,99\right),\left(2,98\right),...,\left(a,100-a\right),...,\left(49,51\right)\)(các số dư của các số khi chia cho \(100\))

Có \(51\)bộ mà có \(52\)số nên theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất hai số thuộc một bộ. 

Xét hai số thuộc bộ đó, dễ thấy tổng của chúng chia hết cho \(100\).

Ta có đpcm. 

28 tháng 8 2022

anh Đoàn Đức Hà ơi chỉ có 50 bộ thôi mà anh sao lại 51 bộ ạ

6 tháng 1 2024

Ta chia các số từ 1 đến 96 thành các cặp:

(1, 4), (2,5), (3,6), (7,10), (8,11), (9,12), ..., (91, 94), (92, 95), (93, 96)

(Do \(96⋮6\) nên ta có thể chia theo quy luật trên)

 Có tất cả 48 cặp như thế. Do ta chọn 50 số khác nhau nên chắc chắn sẽ tìm được 2 số có hiệu bằng 3.

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhaua. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )2) tìm x bt12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 364) tìm 2 số tự nhiên...
Đọc tiếp

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau

a. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )

2) tìm x bt

12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần

3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 36

4) tìm 2 số tự nhiên nhở hơn 200 bt hiệu của chúng là 90 và UCLN của chúng là 15

5) trên tia Ox , xác định 2 điểm A và B sao cho OA= 7 cm , OB = 3cm

a) tính độ dài đoạn thẳng  AB

b) Trên tia đói của tia Ox , xác định điềm C sao cho OC = 3cm . Diem863 O có phải là trung  điểm của CB  ko ? vì sao ?

6) trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 5cm 

a) trong 3 điểm O,M,N diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b) Tính MN

c) trên tia MN lấy diểm P sap cho NP = 4cm . Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng NP ko ? vì sao ?

lm xong đúng mk tick cho

2
13 tháng 12 2019

Ngày mai mình sẽ làm tiếp các câu còn lại.

Câu 1 ( hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1)

a) Gọi hai số lẻ liên tiếp là a và a + 2

Giả sử a + 2 và a cùng chia hết cho số nguyên tố p (p > 1)

Vì a + 2 chia hết cho p và a chia hết cho p

Suy ra a + 2 - a = 2 chia hết cho p

2 chia hết cho p thì p là ước của 2

Ư (2) = 2 (ở đây không có số 1 vì p > 1)

Mà a + 2 và a đều là số lẻ nên a và a + 2 không thể chia hết 2

Vì a và a + 2 không chia hết cho 2 Suy ra p = 1

Mà p = 1 thì giả sử sai

Giả sử sai

=> ĐPCM

13 tháng 12 2019

1, 

a , gọi hai số lẻ liên tiếp là 2k+1; 2k+3 với k thuộc tập hợp N

gọi ƯCLN (2k+1;2k+3)là d với d thuộc tập hợp N*

suy ra  2k+1 chia hết cho d

2k+3 chia hết cho d

suy ra :(2k+3)-(2k+1) chia hết cho d

(2k-2k) +(3-1) chia hết cho d

0+2 chia hết cho d 

suy ra 2chia hết cho d

suy ra d thuộc tập hợp Ư (2)={1;2}

mà 2k+1 ko chia hết cho 2

2k+3 ko chia hết cho 2

suy ra d=1 

vậy ƯCLN(2k+1;2k+3) =1 suy ra hai  số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

b, gọi ƯCLN (2n+5;2n+7)là d với d thuộc tập hợp N*

suy ra 2n+5 chia hết cho d 

2n+7 chia hết cho d 

suy ra (2n+7)-(2n+5) chia hết cho d

(2n-2n)+(7-5)

0+2 chia hết cho d

suy ra 2 chia hết cho d 

là như câu a

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhaua. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )2) tìm x bt12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 364) tìm 2 số tự nhiên...
Đọc tiếp

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau

a. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )

2) tìm x bt

12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần

3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 36

4) tìm 2 số tự nhiên nhở hơn 200 bt hiệu của chúng là 90 và UCLN của chúng là 15

5) trên tia Ox , xác định 2 điểm A và B sao cho OA= 7 cm , OB = 3cm

a) tính độ dài đoạn thẳng  AB

b) Trên tia đói của tia Ox , xác định điềm C sao cho OC = 3cm . Diem863 O có phải là trung  điểm của CB  ko ? vì sao ?

6) trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 5cm 

a) trong 3 điểm O,M,N diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b) Tính MN

c) trên tia MN lấy diểm P sap cho NP = 4cm . Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng NP ko ? vì sao ?

lm xong đúng mk tick cho

4

4) 

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b ( a > b )

Ta có :

ƯCLN ( a , b ) = 15

=> a = 15m và b = 15n ( m > n ; m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )      (1) 

Do a - b = 15m - 15n = 15 . ( m - n ) = 90

=> m - n = 6     (2)

Do b < a < 200 nên n < m < 13     (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) 

=> ( m ; n ) \(\in\)( 7 ; 1 ) ; ( 11 ; 5 )

=> ( a ; b ) \(\in\)( 105 ; 15 ) ; ( 165 ; 75

13 tháng 12 2019

Bài 1:

1) Gọi 2 số tự ngiên lẻ liên tiếp là : 2k+1 , 2k+3 (k thuộc N)

Gọi d là UCLN của 2k+1 , 2k+3 

=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(2k+3\right)-\left(2k+1\right) ⋮d\)

=> \(2⋮d\)

=> \(d\in\left\{1;2\right\}\)  mà d là UCLN của 2 số lẻ nên d khác 2

=> d=1

=> đpcm

Câu b tương tự

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhaua. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )2) tìm x bt12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 364) tìm 2 số tự nhiên...
Đọc tiếp

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau

a. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )

2) tìm x bt

12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần

3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 36

4) tìm 2 số tự nhiên nhở hơn 200 bt hiệu của chúng là 90 và UCLN của chúng là 15

5) trên tia Ox , xác định 2 điểm A và B sao cho OA= 7 cm , OB = 3cm

a) tính độ dài đoạn thẳng  AB

b) Trên tia đói của tia Ox , xác định điềm C sao cho OC = 3cm . Diem863 O có phải là trung  điểm của CB  ko ? vì sao ?

6) trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 5cm 

a) trong 3 điểm O,M,N diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b) Tính MN

c) trên tia MN lấy diểm P sap cho NP = 4cm . Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng NP ko ? vì sao ?

lm xong đúng mk tick cho

3

Chết người bạn ơi :(

13 tháng 12 2019

câu 2:                                                                                                                                                                      ta có  12+11+10+9+8+...+x=12

=> 11+10+9+8+...+x=0      (1)

=> (1) = (11+x).n :2=0  ( trong đó n là số số hạng của tổng)

=>(11+x).n=0

mà n khác 0 =>11+x=0=>x=-11

vậy x= -11