K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Cù Văn Thái

Vậy 2 muối đó là CuSO4 và Fe2(SO4)3 đúng không thầy??

8 tháng 7 2019

Bài 7: Nito

8 tháng 7 2019

b xem lại đề giúp mình, đề mới chỉ có 1 Kim loại là Fe

22 tháng 12 2019

1. Gọi số mol Mg và Al là a và b

nNO=0,3

Ta có 24a+27b=9,9(1)

Theo bảo toàn e: 2a+3b=0,3.3=0,9(2)

Từ (1 ) và (2 ) có hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+27b=9,9}\\\text{2a+3b=0,3.3=0,9}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,3}\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)mMg=0,3.24=7,2

mAl=0,1.27=2,7

b. Ta có nHNO3=4nNO=4.0,3=1,2mol

c. 4,95 mol X thì có 0,15 mol Mg; 0,05 mol AL

nN2=0,04

ne nhường=0,15.2+0,05.3=0,45

ne nhận =0,04.10=0,4<0,45

\(\rightarrow\)Có NH4NO3 và nNH4NO3=\(\frac{\text{0,45-0,4}}{8}\)=0,00625

Ta có muối =mMg(NO3)2+mAl(NO3)3+mNH4NO3

=0,15.148+0,05.213+0,00625.80=33,35

13 tháng 3 2016

1)            X + HCl \(\rightarrow\) NO

=> trong X còn muối Fe(NO3)2

\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\);        \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu

Ta có:

\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)

=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\);     %Cu = 100% - %Fe = 36,36%

2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)

 

3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X

=> a + b = 0,3

    2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2;   0,15 (mol) Fe(NO3)3   và 0,15 mol Cu(NO3)2

=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)

 

29 tháng 7 2020

1) Gọi x là hóa trị cao nhất của M

\(n_{NO}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_M=\frac{19,2}{M_M}\left(mol\right)\)

Có: \(M^0-xe\rightarrow M^{+x}\)

__ \(\frac{19,2}{M_M}\) --> \(\frac{19,2x}{M_M}\) -> \(\frac{19,2}{M_M}\)

=> Số mol e nhường: \(\frac{19,2x}{M_M}\)

Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

_________ 0,6 <--- 0,2

=> Số mol e nhận: 0,6

Áp dụng DDLBT e => \(\frac{19,2x}{M_M}=0,6=>M_M=32x\)

Xét x =1 => \(M_M=32\) k có

Xét x =2 => \(M_M=64=>\) M là Cu

Chất rắn cuối cùng thu được là CuO

=> \(m_{CuO}=\frac{19,2}{64}.80=24\left(g\right)\)

2) Gọi số mol NO và N2 lần lượt là a,b (mol)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a+28b}{a+b}=28,8\\a+b=0,125\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_X=\frac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)

Có: \(X^0-3e\rightarrow X^{+3}\)

___ \(\frac{8,1}{M_X}\) -> \(\frac{24,3}{M_X}\)

Có: \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

_________ 0,15 <- 0,05

\(2N^{+5}+10e\rightarrow N_2^0\)

_______ 0,75 <- 0,075

Áp dụng ĐLBT e => \(\frac{24,3}{M_X}=0,15+0,75\) => \(M_X=27\) => M là Al

\(m_{HNO_3}=0,5.2,5.63=78,75\left(mol\right)\)

m dd HNO3 = \(2500.12,5=31250\left(g\right)\)

=> C% = \(\frac{78,75}{31250}.100\%=0,252\%\)