K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

a) Do cần 2,24 lít H2 nữa phản ứng mới xảy ra hoàn toàn nên ta kết luận hỗn hợp trên bao gồm Cu và CuO

Phương trình phản ứng: CuO + H\(\rightarrow\) Cu + H2

6 tháng 5 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{3.2}{64}=0.05\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.05....0.05...0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)

5 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)

a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)

b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)

    a           a         a

\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)

    2a          6a       4a

\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)

c.nHCl = 0.2 mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

 0.1     0.2

m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan

                             = \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)

 

8 tháng 3 2023

Sai rồi

7 tháng 3 2021

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

10 tháng 4 2021

PTHH :

CuO + CO →→ Cu + CO2 (1)

Fe2O3 + 3CO →→ 2Fe + 3CO2 (2)

Fe + H2SO4→→ FeSO4 + H2 (3)

*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết

*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)

Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)

Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)

=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)

=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)

Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%

=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%

b) Khí sản phẩm đó là CO2

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO↓↓ + H2O (4)

Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)

Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3

mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)

=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)

Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)

Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)

=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)

mà hiệu suất chỉ đạt 80%

=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)

Vậy thu được 28g kết tủa

20 tháng 3 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

10 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 0,1                                   0,15  ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

c.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2   <  0,15                              ( mol )

0,15     0,15           0,15                ( mol )

\(m_A=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,2-0,15\right).80\right]+\left[0,15.64\right]=4+9,6=13,6g\)

20 tháng 3 2017

\(TN1:\)

\(PTHH: \) \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) (1)

Hỗn hợp hai chất rắn là CuO và Cu (màu đỏ)

\(nCu=\dfrac{3,2}{64}=0,05 (mol)\)

\(TN2:\)

\(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) \((2)\)

\(nH_2(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)

\(a)\)Khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng oxit đun nóng thì Đồng oxit (Cu2O) từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu ( H2 có tính khử)

\(b)\) Thể tích khí hidro lần thứ 1 đã dùng khử đồng oxit là

Theo pthh (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)

\(=> VH_2(đktc) = nH_2.22,4=0,025.22,4=0,56 (l)\)

\(c)\) Khối lượng Cu2O đã bị khử ở lần 2 là

Theo pthh (2) \(nCu_2O=nH_2=0,1(mol)\)

\(=> mCu_2O = 0,1.144=14,4(g)\)

\(d)\)Khối lượng đồng oxit đã dùng ở TN1 là

\(nCu_2O=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)

\(=> mCu_2O=0,025.144=3,6(g)\)

\(e)\)Khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.

\(nCu=2.nH_2=2.0,1=0,2(mol)\)

\(=> mCu=0,2.64=12,8 (g)\)