Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Khi cho hỗn hợp 2 kim loại: \(Ag;Zn\) tác dụng với \(H_2SO_4\)
thì \(Ag\) không phản ứng.
\(\Rightarrow m_{Ag}=6,25\left(g\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,25\cdot65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=16,25+6,25=22,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Ag=\dfrac{16,5\cdot100}{22,5}=27,78\%\\ \%Zn=\dfrac{6,25\cdot100}{22,5}=72,22\%\)
Linh Hà
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al:
PTHH: Mg + H2SO4 = MgSO4 + H2
x..............................x............x
2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
y................................y/2.............3y/2
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=15.6\\120x+\dfrac{342y}{2}=92.4\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.2\\y=0.4\end{matrix}\right.\)
a) %Mg= \(\dfrac{0,2\cdot24}{15,6}\cdot100\) = 30.77%
=> %Al= 100 - 30.77 = 69.23%
b) *Cách 1: suy ra số mol của Hidro khi tìm được x và y trong hệ pt trên:
=> nH2= x+ 3y/2 = 0.2 + 0.6= 0.8 mol
VH2 = 0.8*22.4 =17.92 l
*Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh sau:
mmuối sunfat = mKL + nH2 *96
Áp dụng công thức trên ta có:
mmuối= 15,6 + 96*nH2 = 92.4
=>nH2 = 0.8 mol
VH2 = 0.8*22.4= 17.92 l
Chúc bạn học tốt :)
nH2=0,448/22,4=0,02(mol)
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
0,01____<---______0,02
CuO+H2--->Cu+H2O(1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
0,02_____<---_______0,02
mFe2O3=0,01.160=1,6(g)
=>%mFe2O3=1,6/2,4.100%=66,67%
=>%mCuO=100%-66,67%=33,33%
mFe=0,02.56=1,12(g)
nCuO=(2,4-1,6)/80=0,01(mol)
Theo pt:nCu=nCuO=0,01(mol)
=>mCu=0,01.64=0,64(g)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15...........................................................0,15
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
Theo PT ta có: \(n_{Ca}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
- Tính khối lượng mỗi chất:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\\m_{CaO}=17,2-6=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{6}{17,2}.100\%=34,88\%\\\%m_{CaO}=100\%-34,88\%=65,12\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Gọi kim loại cần tìm là R
a) R + 2HCl → RCl2 + H2↑ (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo pT1: \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{Zn}pư=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Zn}pư}{n_{Zn}}\times100\%=\dfrac{0,225}{0,25}\times100\%=90\%\)
a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:
PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)
-> mAl=0,2×27=5,4(g)
vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
-> mCu=1,71(g)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\)= 0,6 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al
Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2
x x x x (mol)
2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
y \(\dfrac{3}{2}\)y \(\dfrac{1}{2}\) y \(\dfrac{3}{2}\)y (mol)
a, => x + \(\dfrac{3}{2}\)y = 0,6
24x + 27y = 12,6
=> x = 0,3
y = 0,2
=> mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)
=> %Mg = \(\dfrac{7,2.100\%}{12,6}\)= 57,14%
=> %Al = 100 - 57,14 = 42,86%
b, => nH2SO4 = 0,3 + \(\dfrac{3}{2}\).0,2 = 0,6 (mol)
=> mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)
Bài 2:
Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần
Phần 1:
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<--------------------0,2 mol
......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Phần 2:
Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
........x...............................2x
Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6
=> x = 0,2
mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)
mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)
mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)
% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)
% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)
Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag
pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)
=>mAl=1/6.27=4,5(g)
=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)
=>%mAl=4,6/7,5.100=60%
=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%