K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC và ΔDEC có

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE
Do đó: ΔABC=ΔDEC

b: Ta có: ΔABC=ΔDEC

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^0\)

=>AD\(\perp\)DE

c: Xét tứ giác ABDE có

AB//DE

AB=DE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: BD//AE

29 tháng 9 2017

Cho tam giác đều ABC,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB,Chứng minh tam giác BAD vuông,Vẽ AH CK thứ tự vuông góc với BC AD,Chứng minh tam giác AHC = tam giác AKC,Chứng minh AH = 1/2AD,AC là đường trung trực đoạn thẳng HK,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mk với

29 tháng 9 2017

Cho tam giác đều ABC,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB,Chứng minh tam giác BAD vuông,Vẽ AH CK thứ tự vuông góc với BC AD,Chứng minh tam giác AHC = tam giác AKC,Chứng minh AH = 1/2AD,AC là đường trung trực đoạn thẳng HK,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

^_^ học tốt

22 tháng 1 2017

mình vẽ đc hình nhưng ko đưa vào đchum

Câu 1:a)Vì tam giác ABC cân tại A

=>B=ACD

Mà ACD=ECN(đối đỉnh)

=>B=ECN

Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Mà AC=IC

=>AB=IC

Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:

AB=IC(c/m trên)

B=ECN(c/m trên)

BD=CE(gt)

=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)

Câu 2:Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:

BDM=CNE(=90 độ)

BD=CE(gt)

B=ECN(c/m trên)

=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)

=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

Có mấy dấu góc chưa viết,thông cảm nha!ok

23 tháng 1 2017

thanhk you very much!vui

26 tháng 4 2017

A B C E M

a) Xét hai tam giác vuông ABM và ECM có:

MB = MC (gt)

MA = ME (gt)

Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(ch-cgv\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)

Suy ra: \(\widehat{ABM=\widehat{BCE}}\) ( hai góc tương ứng)

\(\widehat{ABM=90^o}\)

Nên \(\widehat{BCE=90^o}\) hay EC \(\perp\) AB

c) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại B

nên \(\widehat{ABC>\widehat{ACB}}\) (vì \(\widehat{ABC=90^o}\))

\(\Rightarrow\) AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Mà AB = CE (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))

Do đó: AC > CE

d) Ta có: \(\widehat{BAE=\widehat{AEC}}\) (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Vậy: BE // AC.

26 tháng 4 2017

g = 90 là sao bạn

10 tháng 5 2017

góc A = 90 độ à

3 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha !

Chứng minh

a, Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2=64+36=100\)

\(\Rightarrow BC=10\)

b, Xét \(\Delta BEA\)\(\Delta DEA\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\) (=1v)

AE chung

\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta DEA\left(c.g.c\right)\)

c, Xét \(\Delta BCD\) có CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD và \(EA=\dfrac{1}{3}AC\) nên E là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

Vậy DE đi qua trung điểm của cạnh BC

27 tháng 12 2016

Bài 1( Hình mik đăng lên trước nha, mới lại phần bn nối điểm K với B, điểm F với D hộ mik nhé)

a) Xét tam giác EFA và tam giác CAB, có:

AE = AC ( giả thiết)

AF = AB (giả thiết)

Góc EAF = góc BAC (2 góc đối đỉnh)

=> ΔEAF = ΔCAB (c.g.c)

b) Vì ΔEFA = ΔCAB (Theo a)

=> Góc ABC = Góc EFA (cặp góc tương ứng)

=> EF = BC (cặp cạnh tương ứng) (1)

Mà EK = KF = 1/2 EF (2)

BD = DC = 1/2 BC (3)

Từ (1), (2) và (3)

=> KF = BD

Xét ΔKFB và ΔFBD, có

Cạnh BF chung

KF = BD (chứng minh trên)

Góc EFB = Góc ABC (chứng minh trên)

=> ΔKFB =ΔDBF (c.g.c)

=> KB = FD (cặp cạnh tương ứng)