Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 4, cho dd NaOH vào 4 mẫu thử.
- Trường hợp có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là F e C l 2
F e C l 2 + 2NaOH → F e O H 2 ↓ +2NaCl
4 F e O H 2 + O2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3
- Trường hợp có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :
C u C l 2 + 2NaOH → C u O H 2 ↓ + 2NaCl
- Trường hợp có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, chất ban đầu là A l C l 3 :
3NaOH + A l C l 3 → A l O H 3 ↓ + 3NaCl
NaOH + A l O H 3 → N a A l O 2 + 2 H 2 O
- Trường hợp có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :
M g C l 2 + 2NaOH → M g O H 2 ↓ + 2NaCl
⇒ Chọn D.
mik lm đc c2
cho dd NAOH lấy dư
nh4cl có khí thoát ra
fecl2 có kết tủa trắng xanh : feoh2
fecl3 kt đỏ nâu : feoh3
alcl3 thì có kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
còn lại là mgcl2
Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4
Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2
Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH
Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ
MgCl2 tạo kết tủa trắng
AgNO3 không hiện tượng
Cho các dung dịch sau: KOH, HCl, K2SO4, Ba(OH)2. Chỉ sử dụng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu chất?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
1. Trích :
Cho dd NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa trắng xanh dần hóa nâu đỏ : FeCl2
- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3
- Kết tủa trắng : MgCl2
- Không hiện tượng : NaOH, HCl, NaCl (I)
Cho dd AgNO3 vào (I) :
- Kết tủa đen : NaOH
- Kết tủa trắng : NaCl, HCl (II)
Cho dd Na2CO3 vào (II) :
- SỦi bọt : HCl
- Không ht : NaCl
PTHH tự viết
1. Trích :
Cho dd NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa trắng xanh dần hóa nâu đỏ : FeCl2
- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3
- Kết tủa xanh lam: CuCl2
- Không hiện tượng : NaOH, HCl, NaCl (I)
Cho dd AgNO3 vào (I) :
- Kết tủa đen : NaOH
- Kết tủa trắng : NaCl, HCl (II)
Cho dd Na2CO3 vào (II) :
- SỦi bọt : HCl
- Không ht : NaCl
- Đánh số thứ tự từng lọ đựng dung dịch mất nhãn. Trích mẫu thử.
- Sử dụng dung dịch NaOH làm thuốc thử
+ Nếu có khí không màu, mùi khai thoát ra → N H 4 C l
N H 4 C l + N a O H → N H 3 ↑ + N a C l + H 2 O
+ Nếu có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là F e C l 2 :
F e C l 2 + 2 N a O H → F e O H 2 ↓ + 2 N a C l
4 F e O H 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3 ↓
+ Nếu có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :
C u C l 2 + 2 N a O H → C u O H 2 ↓ + 2 N a C l
+ Nếu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan khi NaOH dư, chất ban đầu là A l C l 3 :
3 N a O H + A l C l 3 → A l O H 3 ↓ + 3 N a C l
N a O H + A l O H 3 → N a A l O 2 + 2 H 2 O
+ Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :
M g C l 2 + 2 N a O H → M g O H 2 ↓ + 2 N a C l
⇒ Chọn A.
- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử
- Hòa tan các mẫu thử vào H2O
+) không tan: CaCO3
+) tan : NaOH, BaCL2, FeSO4, MgCL2, Cu(NO3)2, NaCL
- Dùng quỳ tím nhận biết:
+) NaOH: quỳ tím chuyển xanh
+) còn lại không đổi màu
- Dùng NaOH nhận biết
+) FeSO4: kết tủa trắng hơi xanh
FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4
+) MgCL2: kết tủa trắng
MgCL2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCL
+) Cu(NO3)2: kết tủa xanh lơ
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaNO3
+) không hiện tượng: BaCl2, NaCL
- Dùng FeSO4 nhận biết:
+) BaCL2: xuất hiện kết tủa
BaCl2 + FeSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + FeCL2
+) còn lại NaCL
Cô gợi ý các câu nhé
a. Cho dd NaOH vào các ống nghiệm thì đều thu được kết tủa. Kết tủa có màu sắc khác nhau. Dùng màu sắc kết tủa để nhận biết.
b. Dùng quỳ tím nhận được H2SO4. Cho H2SO4 tác dụng với các dung dịch còn lại thì nhận được Na2CO3 (có khí thoát ra). Cho Na2CO3 tác dụng với 2 dd còn lại thì nhận biết được MgSO4 (xuất hiện kết tủa không tan là MgCO3).
c. Dùng quỳ tím thì nhận biết được KOH. Cho KOH tác dụng với 5 dd còn lại. Hiện tượng lần lượt là FeCl3 (kết tủa nâu đỏ) ,MgSO4 (kết tủa trắng),NH4Cl (dung dịch trong, đun nhẹ thì có khí mùi khí thoát ra) ,FeSO4 (kết tủa trắng xanh, để lâu trong không khí hoá nâu đỏ), BaCl2 (dung dịch trong).
d,4dd:HCl,HNO3,H2SO4,H3PO4
Cho kim loại Ag tác dụng với 4 dd axit thì nhận biết được HNO3 (hoà tan Ag, có khí nâu đỏ thoát ra), 3 dd còn lại không tác dụng. Lấy dung dịch Ag tan trong HNO3 (chứa AgNO3) nhỏ vào 3 dd axit còn lại. Nhận biết các chất dựa vào màu kết tủa.
e,Các chất rắn:Na,MgCl2,FeCl2,FeCl3,AlCl3
Hoà tan chất rắn vào nước, nhận biết được được Na (có khí thoát ra, tạo thành dd NaOH). Cho dd NaOH tác dụng đến dư với các chất còn lại thì thu được hiện tượng: MgCl2 (kết tủa trắng), FeCl2( kết tủa trắng xanh, để lâu thì hoá nâu đỏ), FeCl3(kết tủa nâu đỏ), AlCl3( kết tủa trắng keo, sau đó tan dần, dung dịch trong suốt).
f,Các dd:BaCl2,NaCl,Na2SO4,HCl
Cho dd Na2CO3 tác dụng với 4 dd, nhận biết được BaCl2(kết tủa trắng), HCl (khí thoát ra). Dùng BaCl2 nhận biết được Na2SO4 (kết tủa trắng).
g,Các dd:NaCl,NaOH,MgSO4,BaCl2
Dùng quỳ tím nhận NaOH. Dùng NaOH nhận MgSO4. Dùng MgSO4 nhận BaCl2.
h,NH4NO3,NaNO3,NaHCO3,(NH4)2SO4,FeCl2,FeCl3
Cho Ba(OH)2 tác dụng với các dd và đun nóng nhẹ. Hiện tượng thu được như sau: NH4NO3 (khí mùi khai thoát ra); NaNO3 (ko hiện tượng), NaHCO3 (kết tủa trắng), (NH4)2SO4 (vừa có khí mùi khai, có kết tủa trắng); FeCl2 (kết tủa trắng xanh, đễ hoá nâu đỏ); FeCl3 (kết tủa nâu đỏ)
i,(Chỉ dùng 1 kim loại):NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3,MgCl2,FeCl2,FeCL3,Al(NO3)3
Dùng kim loại Ba. Tương tự như câu h.
Dùng Ba(OH)2
Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2 TH xảy ra:
Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl2 và Na2SO4 dựa vào kết tủa của chúng như TH1.
Pt: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
TỤ LÀM NHA
CC
ko biết làm à