K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 4, cho dd NaOH vào 4 mẫu thử.

- Trường hợp có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là  F e C l 2

F e C l 2 + 2NaOH →  F e O H 2 ↓ +2NaCl

4 F e O H 2  + O2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3

- Trường hợp có kết tủa màu xanh thì chất ban đầu là C u C l 2 :

C u C l 2 + 2NaOH →  C u O H 2 ↓ + 2NaCl

- Trường hợp có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan, chất ban đầu là A l C l 3 :

3NaOH +  A l C l 3  → A l O H 3 ↓ + 3NaCl

NaOH +  A l O H 3  → N a A l O 2  + 2 H 2 O

- Trường hợp có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :

M g C l 2 + 2NaOH →  M g O H 2 ↓ + 2NaCl

⇒ Chọn D.

18 tháng 11 2018

A là NaHCO3

B là NaHCO3

C là NaHSO4

D là Ba(OH)2

+) A + D E + F + G

NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O

+ ) B + D H + F + G

NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O

+) C + D I + F + G

NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O

\(\Rightarrow\) E là BaCO3

F là NaOH

G là H2O

H là BaSO3

I là BaSO4

21 tháng 11 2018

ib nha

2 tháng 2 2021

a) Polime là những chất có phân tử khối lớn.

b) Polime là những chất có phân tử khối nhỏ.

c) Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với nhau tạo nên.

d) Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

Chọn d) =))

13 tháng 6 2017

a,

Khi trộn hai cốc lại với nhau xảy ra phản ứng :

\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)

Vì có khí CO2 thoát ra nên tổng khối lượng giảm

\(=>\) Sau một thời gian chờ hỗn hợp phản ứng hoàn toàn \(=>m_B< m_A\)

b, Cho từ từ cốc HCl vào cốc Na2CO3 xảy ra phản ứng :

\(Na_2CO_3+HCl-->NaCl+NaHCO_3\)

Nếu NaCO3 dư thì không khí có thoát ra . Để lâu ngoài không khí xảy ra phản ứng :

\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O-->2NaHCO_3\)

Do hấp thụ CO2 ngoài không khí nên lúc đó khối lượng mB tăng lên

\(->m_B>m_A\)

Vậy .....................

13 tháng 6 2017

Ở câu a giải như vậy là chưa đủ TH

1. Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy nhận biết các dung dịch sau: \(Na_2SO_4,H_2SO_4,MgCl_2,BaCl_2\). Viết pthh 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,2g hợp chất X thu được 4,48l khí \(CO_2\)(đktc) và 7,2g nước a, Hợp chất X do nguyên tố nào tạo nên? b, Xác định công thức phân tử hợp chất X biết tỉ khối của X so với khí hidro là 8 3. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)và \(CuSO_4\) thu được khí...
Đọc tiếp

1. Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy nhận biết các dung dịch sau: \(Na_2SO_4,H_2SO_4,MgCl_2,BaCl_2\). Viết pthh

2. Đốt cháy hoàn toàn 3,2g hợp chất X thu được 4,48l khí \(CO_2\)(đktc) và 7,2g nước

a, Hợp chất X do nguyên tố nào tạo nên?

b, Xác định công thức phân tử hợp chất X biết tỉ khối của X so với khí hidro là 8

3. Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(CuSO_4\) thu được khí A, dung dịch B, kết tủa C. Nung kết tủa thu được chất rắn D. Cho \(H_2\) dư qua D nung nóng, thu được chất rắn E gồm 2 chất. Hòa tan E vào dung dịch HCl thấy E tan 1 phần. Xác định tp A,B,C,D,E và viết pthh

4. Nung 500g đá vôi chưa 80% \(\text{CaCO}_3\). Sau 1 thời gian thu được chất rắn X và khí Y

a, Tính khối lượng X biết hiệu xuất phân hủy là 75%

b, Thành phần % khối lượng CaO trong X là bao nhiêu?

c, Cho khí Y sục từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thu được muối gì? Có nồng độ bao nhiêu %?

4
12 tháng 10 2017

2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2

2NaOH+CuSO4\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4

6NaOH+Al2(SO4)3\(\rightarrow\)2Al(OH)3+3Na2SO4

- Do E gồm 2 chất nên C có 2 kết tủa Cu(OH)2 và Al(OH)3 và dd B gồm Na2SO4 và có thể có Al2(SO4)3

Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O

2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O

D gồm CuO và Al2O3

H2+CuO\(\rightarrow\)Cu+H2O

3H2+Al2O3\(\rightarrow\)2Al+3H2O

E gồm Cu và Al

12 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\rightarrow m_C=0,2.12=2,4g\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8mol\rightarrow m_H=0,8g\)

- Ta thấy: mX=mC+mH\(\rightarrow\)X chứa C và H

x:y=0,2:0,8=1:4

Công thức thực nghiệm: (CH4)n

MX=16n=8.2=16\(\rightarrow\)n=1\(\rightarrow\)CTPT: CH4

  1. Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
  2. Tên các axit đó là 
  • \(H_3BO_3\) - Axit boric
  • \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
  • \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
  • \(HCl\) - Axit clohydric
  • \(HNO_3\) - Axit nitric

Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:

Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.

\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)

\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)

\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)

\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)

\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)

KHAI XUÂN Nhân dịp năm mới, cô xin chúc cộng đồng hoc24 năm mới vui vẻ, hạnh phúc. Nhân đây cô có một câu hỏi liên quan đến dịp tết dành cho các em. Các bạn tham gia nhiệt tình sẽ có lì xì nhé... Pháo hoa là một điều không thể thiếu trong các dịp lễ hội, đặc biệt là vào khoảnh khắc giao thừa. Pháo hoa với nhiều màu sắc kèm theo tiếng nổ đã tạo nên quang cảnh hoành tráng, rực...
Đọc tiếp

KHAI XUÂN

Nhân dịp năm mới, cô xin chúc cộng đồng hoc24 năm mới vui vẻ, hạnh phúc.

Nhân đây cô có một câu hỏi liên quan đến dịp tết dành cho các em. Các bạn tham gia nhiệt tình sẽ có lì xì nhé...

Bài tập Hóa học

Pháo hoa là một điều không thể thiếu trong các dịp lễ hội, đặc biệt là vào khoảnh khắc giao thừa. Pháo hoa với nhiều màu sắc kèm theo tiếng nổ đã tạo nên quang cảnh hoành tráng, rực rỡ trên bầu trời.

a. Pháo hoa có nguồn gốc từ đất nước nào ? Xuất hiện các đây bao lâu ?

b. Pháo hoa được làm từ "thuốc nổ đen", thành phần hoá học của thuốc nổ đen là gì ? Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi pháo nổ ?

c. Tại sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc, những chất nào được sử dụng để tạo màu cho pháo hoa ?

3
16 tháng 2 2018

theo kiến thức em đã thu thập, thì pháo đước ra đời từ hàng nghìn năm trước tại Trung Quốc, dưới thời Hán, vào năn 200 TCN.

Thuốc nổ đen là hỗn hợp nitrat kali (KNO3).

CTHH:2 KNO3 + S + 3 C → K2S + N2 + 3 CO2

Pháo hoa có nhiều màu sắc là do nhiều phản ứng hoá học khác nhau, mỗi chất khi được phản ứng với không khí hay với 1 chất khác sẽ cho ra một sản phẩm khác nhau.

Ví dụ một số chất cần cho màu sắc của pháo hoa:

Dưới đây là các hợp chất cần có cho mỗi loại màu sắc của pháo hoa:

Đỏ: Muối stronti, muối lithium lithium carbonate (Li2CO3 ).

stronti cacbonat, SrCO3 = màu đỏ tươi.

Cam: Các muối canxi.

Vàng đồng: Hợp kim của sắt với carbon.

Vàng tươi: Hợp chất sodium natri nitrat, NaNO3.

Trắng: Các kim loại trắng như magie, nhôm, muối BaO..

Xanh lá cây: Hợp chất bari và muối Clo.

Xanh dương: Hợp chất đồng và muối Clo.

Tím: Hỗn hợp để tạo ra màu đỏ và màu xanh dương.

Bạc: Bột nhôm, titan hoặc magie.

(p.s: e cũng chẳng hiểu biết nhiều, lên mạng thu thập được chừng này, mong cô nhận xét ak)

16 tháng 2 2018

a. Pháo hoa có nguồn gốc từ Trung Quốc, pháo hoa xuất hiện cách đây hàng nghìn năm trước tại Trung Quốc vào vương triều nhà Hán (khoảng năm 200 trước Công nguyên).

b. Thuốc nổ đen là hỗn hợp nitrat kali (KNO3), bột than củi giã mịn. Một số loại thuốc nổ đen có thêm lưu huỳnh (dùng cho các vũ khí mạnh), bột nhôm (phát sáng cho pháo, tăng năng lượng cháy cho bom), hồng hoàng (muối thủy ngân, kích nổ).

PTHH: 2KNO3 + S + 3C —t°→ K2S + N2↑ + 3CO2↑

c. Để có màu sắc, trong mỗi quả pháo hoa bắn lên trời có chứa một hỗn hợp các kim loại khác nhau và các kim loại này sẽ quyết định xem màu sắc khi nổ là gì.

- Màu đỏ sẽ được tạo ra từ Lithium (Li).

- Màu da cam sẽ được tạo ra từ Calcium (Ca).

- Màu vàng sẽ được tạo ra từ Sodium (Na).

- Màu xanh lá cây sẽ được tạo ra từ Barium (Ba) hay Thiếc (Zn).

- Màu xanh da trời sẽ được tạo ra từ Đồng (Cu) hay Chì (Pb).

- Màu tím sẽ được tạo ra từ Cesium (Cs) hay Rubidium (Rb).

- Màu trắng sẽ được tạo ra từ Magnesium (Mg).

- Màu bạc sẽ được tạo ra từ Nhôm (Al).

- Màu vàng sẽ được tạo ra từ Sắt (Fe).

( Tuy trả lời hơi muộn nhưng em vẫn thích được lì xì lắm vì dù sao em cũng vẫn còn à trẻ con mà)

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2. Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit. - Muối được...
Đọc tiếp

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2.

Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit.

- Muối được tạo từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì không làm quỳ tính đổi màu.

Ví dụ: NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì quỳ tím hóa xanh.

Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na3PO4, CaS

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì quỳ tím hóa đỏ.

Ví dụ: FeCl3, AlCl3, ZnSO4, CuSO4,...

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

6
25 tháng 9 2018

Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v

25 tháng 9 2018

nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :

muối tạo bởi bazơ mạnh bazơ yếu
axit mạnh không đổi màu quì tím đổi màu quì tím sang màu đỏ
axit yếu đổi màu quì tím sang màu xanh trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7

8 tháng 3 2023

a, PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=10,4-m_{MgCO_3}=2\left(g\right)\)

28 tháng 4 2019

1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N

2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?

A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng

3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?

A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2

CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom

C6H6, C2H2 làm mất màu brom

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr

4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH

5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

28 tháng 4 2019

1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N

2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?

A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng

3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?

A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2

4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH

5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%