Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Bài làm
a) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là : tự sự
b) Biện pháp tu từ dùng trong bài văn trên là : so sánh ; nhân hóa ; điệp từ ; điệp ngữ
c) Tác dụng của các biện pháp tu từ trên là :
- Điểm tô cho bài văn về cảnh vật nơi đây thêm phong phú ; đa dạng. Nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp hiền dịu ; trong lành trong đoạn thơ trên. Ngoài ra chúng còn thể hienj được sự êm đềm ; thanh khiết trong một đêm trăng rằm ở quê hương
- bien phap nghe thuat so sanh "tieng suoi trong nhu tieng hat xa"
-nghe thuat diep tu "long"
-tac dung bpnt so sanh:lam noi bat len ve dep ki dieu cua tieng suoi trong treo ngan nga nhu tieng hat tu xa vong lai,no con goi ra 1 ko gian yen tinh noi nui rung viet bac.dong thoi the hien su gan bo gan gui giua con nguoi vs thien nhien va thien nhien tro nen song dong co hon
- tac dung cua bien phap diep ngu cach quang:lam cho canh vat them quan quyt gan bo giua anh trang vom cay co thu vs nhung khom hoa gop fan lm cho canh vat lung linh huyen ao
NEU DUNG THI TICK NHA
mik khuyen hoang phuong oanh nha lan sau bn nen dua ra 1 doan tho hoax van thoi dung dua ra nhieu nguoi doc se mat cam hung
2 câu trên dùng phép so sánh. Biện pháp giúp thể hiện sự quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của người mẹ trong cuộc đời nhân vật, cũng như mặt trời, mặt trăng không thể thiếu đối với sự tồn tại của nhân loại.
Cảnh mùa xuân của Bác trong bài thơ "Rằm tháng Giêng" là một bức tranh, sao vô cùng khoáng đạt:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Chỉ trong hai câu thơ tả cảnh đó, Bác dùng tới ba từ xuân liên tiếp một cách ngẫu nhiên mà rất có dụng ý nghệ thuật. Mỗi từ xuân để tả một hình ảnh: Trăng- Sông- Bầu trời. Miêu tả ba hình ảnh đó, Bác dùng từ "lồng lộng" và "lẫn" chính xác và khéo léo thuần thục trong ngôn từ như một hoạ sĩ danh tiếng có tài pha màu, phác thảo cảnh vật... vẽ nên một bức tranh xuân hài hoà và trải rộng khắp mênh mông.
Mùa xuân đến không chỉ trên những chồi non lá biếc, mà tất cả vầng trăng đến dòng sông, bầu trời trong thơ Bác lúc này đều đầy sức sống của mùa xuân: "Rằm xuân lồng lộng trăng soi".
Rằm xuân cũng là ngày Rằm tháng Giêng- một đêm trăng rằm tuyệt đẹp- một vẻ đẹp đến ngỡ ngàng.
Trăng trở thành trung tâm kỳ vĩ của vũ trụ trong đêm rằm xuân- trăng trải rộng trên dòng sông- đem mùa xuân kỳ diệu đến cho dòng sông. Mùa xuân có chiều cao và chiều sâu tận cùng trong ánh trăng soi. Một mùa xuân bát ngát trong tầm mắt của Bác. Vượt ra khỏi khung cảnh Việt Bắc trở thành hình tượng đẹp đẽ của bầu trời tự do, của mùa xuân đất nước
Cảnh mùa xuân của Bác trong bài thơ "Rằm tháng Giêng" là một bức tranh, sao vô cùng khoáng đạt:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Chỉ trong hai câu thơ tả cảnh đó, Bác dùng tới ba từ xuân liên tiếp một cách ngẫu nhiên mà rất có dụng ý nghệ thuật. Mỗi từ xuân để tả một hình ảnh: Trăng- Sông- Bầu trời. Miêu tả ba hình ảnh đó, Bác dùng từ "lồng lộng" và "lẫn" chính xác và khéo léo thuần thục trong ngôn từ như một hoạ sĩ danh tiếng có tài pha màu, phác
Đoạn thơ sử dụng các biện pháp nhân hoá:
- "Trăng đi": Nhân hoá vầng trăng soi sáng bước đường cho người chiến sĩ.
- "Trăng ngủ": Mặt trăng đã lặn được nhân hoá là ngủ qua con mắt nhà thơ.
- "Lòng sáng ngời ánh trăng": Lòng rộn ràng, phơi phới; diễn tả tâm trạng hồ hởi, vui tươi.
Đánh giặc, có ai nghĩ đó là công việc nhẹ nhàng?! Thế mà các anh lại xem đó là chuyện thường, là niềm vui. Cho nên, khi giáp mặt với quân thù, các anh vẫn cầm chắc tay súng, vẫn ra rả tiếng cười:
“Ta đi trăng cũng đi theo
Đường xa, dốc núi, đỉnh đèo trăng soi
Bây giờ trăng đã ngủ rồi
Ta đi lòng vẫn sáng ngời ánh trăng”
ẩn dụ