Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hai câu thơ trên được sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, cụ thể: " mận " là hình ảnh chỉ người con trai, " đào" là chỉ người con gái. Biện pháp ẩn dụ còn được sử dụng qua từ " vườn hồng", " lối", " chưa ai vào"
=> Ý là chỉ người con gái chưa có chồng.
Phép tu từ trên đã dẫn dắt người đọc vào câu chuyện trêu ghẹo như một bản tình ca của một nam một nữ. Từ đó, đã thể hiện được những lời đối đáp giao duyên đầy tình tứ mà cũng rất kín đáo của chàng trai, cô gái thuở xưa.
a)Bạn có thể hiểu như thế này:
- Trăng là danh từ chỉ sự vật hiện tượng, mà ở đây trăng lại "vào cửa sổ đòi thơ". Việc trăng làm như thế... nó mang tính người nên ở đây trăng đã được tác giả "nhân cách hoá" (nhân hoá). Hình tượng của trăng bấy giờ nó là một người bạn, người đồng chí của nhà thơ chứ không phải là trăng bình thường nữa (đòi thơ).
- Vấn đề thứ hai là tác giả (nhân vật giả định) lại "bận việc quân" nên hẹn với trăng "xin chờ hôm sau". Ở đây bạn có thể thấy rõ hơn "tác giả đã nói chuyện với trăng" và "hẹn hò với trăng". Như vậy, ở đây trăng không phải là "vật vô tri vô giác" mà trăng đã trở thành "một chủ thể, một con người biết trò chuyện, biết tâm sự..."(thôi dài quá, nói sơ sơ vậy). Rất mong bạn cảm nhận được câu này.
b)+Biện pháp ẩn dụ
+Hình ảnh ẩn dụ: mận , đào, vườn hồng
+Tác dụng : mận, đào,vườn hồng .là những hình ảnh ẩn dụ – những biểu tượng cho những người lao động ngày xưa, trong bài ca dao này, chúng được dùng để chỉ người con trai và người con gái trong tình yêu. Cách nói bóng gió phù hợp với sự kín đáo, tế nhị trong tình yêu.
c)so sánh
có nghĩa là: “Một cây làm chẳng lên non”có nghĩa là một người thí khó có thể làm nên được việc. “Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” là có nhiều người cùng làm việc thì sẽ dễ thành công hơn
các bạn jups mình với mau len mình cần trong tối nay
- SS :
RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN
CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG
Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau
- Nhân hóa
ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN
TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC
Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre
- Ẩn dụ
NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG
THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ
- Hoán dụ
BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ
CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM
1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON
3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
Đoạn thơ sử dụng các biện pháp nhân hoá:
- "Trăng đi": Nhân hoá vầng trăng soi sáng bước đường cho người chiến sĩ.
- "Trăng ngủ": Mặt trăng đã lặn được nhân hoá là ngủ qua con mắt nhà thơ.
- "Lòng sáng ngời ánh trăng": Lòng rộn ràng, phơi phới; diễn tả tâm trạng hồ hởi, vui tươi.
Đánh giặc, có ai nghĩ đó là công việc nhẹ nhàng?! Thế mà các anh lại xem đó là chuyện thường, là niềm vui. Cho nên, khi giáp mặt với quân thù, các anh vẫn cầm chắc tay súng, vẫn ra rả tiếng cười:
“Ta đi trăng cũng đi theo
Đường xa, dốc núi, đỉnh đèo trăng soi
Bây giờ trăng đã ngủ rồi
Ta đi lòng vẫn sáng ngời ánh trăng”
mùa xuân (2 lần)
->Nhấn mạnh sự tươi đẹp của mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng và tình cảm của tác giả đối với mùa xuân
Giúp ta hoàn thành công việc nhanh hơn
Gõ chính xác hơn
Tốc độ gõ nhanh hơn
Tạo hiệu quả khi làm việc
Giúp ta thuộc bàn phím
Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau:
a) Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
-> Người Cha, Bác => Hồ Chí Minh.
b) Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Ẩn dụ hình ảnh mận, đào, và vườn hồng => như 1 lời tỏ tình 1 cách kín đáo của chàng trai với cô gái.
+ Mận: chàng trai
+ Đào: cô gái.
+ Vườn hồng: trái tim / tình cảm của cô gái.
đoạn thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ"Là một lời tỏ tình "
c) Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió, còn chăng hỡi đèn ?
- Đèn vả trăng đều tỏ ra kiêu căng, tự đề cao bản thân.
- Trong cuộc sống cả đèn và trăng đều cần thiết:
+ Đèn ở gần nên có thể giúp ta khi trời tối. Nhưng đèn cũng không hteer kieu ngạo với trăng vì ra trước gió thì đèn bị tắt. Dù là đèn điện thì cũng có thể bị mất điện. Hơn nữa, đèn chỉ soi sáng được một nơi.
d) Chỉ có thuyền mới biết
Biển mênh mông nhường nào.
Thuyền;biển->người vợ và chồng
e) Hãy lắng nghe em , khúc nhạc thơm.
->Lời ns nhẹ nhàng tình cảm
Hình ảnh ẩn dụ:- Mận – đào (mận: người con trai; đào: người con gái)
- Tác dụng : lời ngõ ý hỏi của cháng trai xem cô gái có người yêu chưa.
- Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tính thẫm mĩ của con người trong giao tiếp.