Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây".
Âm thanh đọng lại trong từng tiếng thơ, độ ngân rung, "vắt vẻo" hòa nhịp với âm trầm "hổn hển" thể hiện một sự chuyển đổi cảm giác rất tinh tế, tài tình. Tâm hồn thi sĩ đã hòa nhập hẳn vào cái thế giới âm thanh mùa xuân ấy.
Tiếng ca như vút lên cao, như ngập ngừng, như lưu luyến giữa "lưng chừng núi". Dư âm tiếng hát dường như giăng mắc, rung lên “vắt vẻo" gợi lên nhiều xao xuyến bâng khuâng trong lòng nhà thơ. Tiếng hát "hổn hển" được so sánh "với lời của nước mây", lời của thiên nhiên. Hai tiếng "hổn hển" như nhịp thở gấp gáp, vội vàng đầy hương xuân, tình xuân, cảm xúc vừa thực vừa mơ đến lạ kì. Lời hát của các cô thôn nữ sao mà đáng yêu thế, như hút hồn người, như tràn ngập cả không gian, góp phần làm nên một "mùa xuân chín". Và còn có tiếng thầm thì "thầm thì với ai..." dưới bóng trúc, hẳn là tâm sự, là thân thương rồi. "Vắt vẻo”, "hổn hển", "thầm thì" là ba cung bậc của ba âm thanh mùa xuân đang chín, thấm sâu vào hồn người đến nhẹ nhàng lắng dịu, chan chứa thương yêu. Sự phong phú về giai điệu và phức điệu của khúc hát đồng quê, làm say mê mọi người, để rồi cùng nhà thơ bâng khuâng cảm nhận: "Nghe ra ý vị và thơ ngây...".
Tiếng hát mùa xuân dân dã, tình tứ và đáng yêu quá, sắc xuân, hương xuân, tình xuân "đang chín" dần trong lòng thôn nữ, bỗng ngập ngừng như có sự hẫng hụt, băn khoăn
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thẫm thĩ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây.
Thiên nhiên phải có con người.Con người ở đây thật tươi trẻ, ứ đầy xuân màu nhiệm.Xuân của tuổi đang yêu, tuổi con gái dậy thì mơn mởn.Tiếng hát vang về từ xa (Phía trên đồi), không phải của một cô thôn nữ mà là bao cô.Con số nhiều, không đếm đo được.Cả một giàn đồng ca của mùa xuân dậy thì cất lên, vang vọng và tạo cảm giác xao xuyến, rạo rực, thôi thúc, cuốn hút.Hình như thi nhân bị hút hồn về phía ấy nên từ xa vẫn nghe ra được cái hổn hển, thầm thĩ đầy ý vị với cái thơ ngây, vô tư, hồn nhiên của tuổi trẻ.Thi sĩ bâng khuâng, bồn chồn, tiếc nuối: Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi ! Xuân sẽ trôi đi mất, lấy gì níu kéo lại, ghì nó lại
Chúc bạn học tốt!
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
Đoạn thơ
Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa.
Có 2 từ láy : Hây Hây và ríu rít
Trong đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng từ 2 từ láy đó là " hây hây má tròn" gợi tả màu sắc tươi tắn, tràn đầy sức sống của tuổi trẻ còn từ " ríu rít" nhà thơ chỉ tiếng chim hót như tiếng cười nói của tuổi học trò tinh nghịch. Âm thanh ấy trong và cao vang lên và vui vẻ.
" Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn"
Nhà thơ đã sử dụng từ láy để nói lên vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi học trò. Hồn nhiên vui tươi, " hây hay má tròn" Trên những gương mặt ấy luôn tươi tắn, màu sắc của tự nhiên.
"Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa"
Tác giả miêu tả vẻ đẹp nói lên tính cách của những cô cậu học trò tinh nghịch, ngây thơ. Luôn vui cười không biết buồn. Âm thấy của tiếng chim được ví như những tiếng cười nói của cô cậu tinh nghịch. Nhà thơ đã gởi tả lên được vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi học trò. Tiếng nói vui vẻ, nhà thơ đã làm nổi bật được những hình ảnh đẹp ấy. Khiến người đọc người nghe liên tưởng tới một cuộc sống vui vẻ, luôn yêu đời dù có vất ngã đi nữa.
*Đáp án tham khảo:
- Các từ láy có trong đoạn thơ trên là: hây hây, ríu ra ríu rít.
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt trên má) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.
+ ríu ra ríu rít: (Chỉ tiếng chim hoặc tiếng cười nói ) gợi âm thanh trong và cao,vang lên liên tiếp và vui vẻ.
(Tham khảo)
Đã là học sinh thì phải biết đến đến bài thơ Lượm do Tố Hữu – một nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ nói về Lượm, một cậu bé liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn. Cậu đi thoăn thoắt, cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Ở những câu thơ cuối, vẫn là Lượm vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như một người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù "đạn bay vèo vèo", cái chết luôn rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi. Trước nhiệm vụ phải truyền tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt qua tất cả, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. "Bỗng lòe chớp đỏ", Lượm đã hi sinh trên đất mẹ quê hương và hóa thân vào dáng hình xử sở. Tinh thần dũng cảm, sự thông minh và lòng yêu nước của Lượm sẽ là tấm gương để thế hệ trẻ Việt học hỏi.
1.
"Cũng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.''
=> Từ láy ''xanh xanh''
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu tính biểu cảm
Cho thấy sự mênh mang của cây cối, của khoảng cách xa vời
2.
''Con đê cát đỏ cỏ viền
Leng keng nhạc ngựa ngược lên chợ Gò. ''
=> Từ láy: leng keng
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi
Cho thấy âm thanh nhạc ngựa cất lên nhẹ nhàng, êm dịu
- Từ ghép : Tiếng ca , nước mây , ý vị , thơ ngây
-Từ láy : vắt vẻo , hổn hển , thầm thĩ
+ Vắt vẻo ; Từ gợi hình ảnh chông chênh , tinh nghịch
\(\rightarrow\) Diễn tả độc đáo âm thanh cao vút của tiếng ca
+ Hổn hển : Gợi âm thanh dồn dập nhưng ngắt quãng , lên bổng xuống trầm \(\rightarrow\) gợi nỗi niềm xao xuyến , bồi hồi
+ Thầm thĩ \(\rightarrow\) gợi âm thanh thầm , tình cảm , êm ái , như lời tâm tình ngọt dịu
\(\Rightarrow\) Các từ láy diễn tả những sắc điệu đa dạng của tiếng hát
Còn làm theo kiểu bài văn thì mk chịu oy
từ láy : vắt vẻo , lưng chừng , hổn hển , thầm thì .
từ ghép : nước mây , ý vị , thơ ngây .