Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.
Mưa rồi, trời mưa to quá ! Gió ném rào rào từng vốc nước xuống mặt đường. Gió lay cây rồi giật ra từng nắm lá tung lên trời.
Giữa cảnh ấy, trên cây sấu già kia có hai con chim. Con chim bé run rẩy kêu :
- Chíp ! Chíp !
Chim lớn dỗ dành :
- Ti ri… Ti ri…
- Cây bàng rất to
- Cây cối trong vườn xanh tốt
- Chú mèo mướp màu đen
chịu nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
hehehe
Cây bàng có lẽ là loài cây đặc biệt nhất mà tôi biết bởi 4 mùa, cây bàng đều mang một vẻ đẹp khác nhau. Đối với tôi, cây bàng lúc nào cũng đẹp nhưng đẹp nhất có lẽ là vào mùa hè.
Cây bàng có lẽ chính là một cô gái điệu đà nhất trong tất cả các loại cây trên sân trường bởi vì mỗi mùa cô gái ấy lại tự thay cho mình những diện mạo hay những chiếc áo mới cho riêng mình vậy. Nó không giống như cây hoa sữa lúc nào cũng xanh um mà cứ mỗi mùa nó lại mang cho mình một màu sắc lá thật khác và cũng thật đẹp nữa. Nhưng có lẽ cây bàng dường như đẹp nhất, tươi tốt nhất vào mùa hè.
Nếu như mùa thu đến những sắc lá bàng đã ngả sang màu vàng, cuối thu thì lại đỏ hoe, cây bàng lúc này lại trông như một cây lá đỏ vậy. Có thể ví von rằng cây bàng vào mùa thu lại tự thay cho mình một chiếc áo đỏ như thật nổi bật và giúp cho mùa thu đỡ lạnh lẽo hơn nhưng vẫn có một chút gì đó cũng sâu lắng thật khó có thể tả được hết thành lời. Bỗng cón gió như lạnh hơn, mạnh hơn của mùa đông tràn về đã cuốn đi tất cả những chiếc lá bàng đỏ kia, làm cho nó rơi rụng khô cong lại bay xào xạc dưới mặt đất. Cây bàng mùa đông trơ ra chỉ còn những cái cành thật khẳng khiu buồn bã. Mùa xuân về thì cây bàng như bừng tỉnh ra biết bao chồi non. Nhưng có lẽ cây bàng đẹp và xanh nhất chính là vào mùa hè.
Mùa hè đến nhìn cây bàng thật vững chãi, nó dường như không còn ở cái sự non tơ quá của những chồi non vào mùa xuân, cũng không già cỗi như màu thu và càng không buồn tủi như mùa đông. Mà cây bàng mùa hè thật đẹp, xanh tốt biết bao nhiêu. Những cái lá như một chiếc quạt Ba Tiêu vậy cũng có thể phe phẩy mang lại làn gió mát. Từ trong những tán lá xanh thẫm đó lại mọc lên những chùm hoa trắng ngà ngà có hình sao nhìn cũng thật đẹp. Hoa bàng có sắc trắng ngà và nhỏ xinh xinh đang e ấp. Chẳng bao lâu những chùm hoa đó lại có thể nở ra rồi rơi rụng xuống kín gốc cây. Chúng em rất thích thú khi được vui đùa ở gốc cây bàng và nhặt những bông hoa nhỏ xíu đó chơi đùa với nhau.
Chẳng mấy chốc từ những chùm hoa đó dường như cũng đã ra những quả bàng xanh non có hình thoi xanh lấp ló sau tán lá. Quả bàng lớn rất nhanh chỉ mấy hôm thôi mà em nhìn thấy cây bàng cành nào cành đó là sai trĩu quả. Khi mùa hè về thì cây bàng trên sân trường em cũng chính với tán bàng rộng khắp trải bóng mát. Trong cái xanh mát của cây bàng vào mùa hè thì gốc cây vẫn cứ thật to, thật xù xì chúng em phải hai người ôm mới hết được. Tôi còn nhìn thấy trên thân của cây bàng thì lại có được những ụ thật to như nói lên cây bàng đã rất lâu năm rồi. Nhìn xuống phía bên dưới thì những cái rễ bàng dường như cũng thật to biết bao nhiêu, trông xa như bao con rắn hiền lành cứ bò trên mặt đất vậy. Có lẽ chính vì nhờ có bộ rễ này mà cây bàng mới có thể chịu được những trận gió bão to mà tất cả các cây trong sân trường đều bị đổ xuống còn mình cây bàng chỉ bị nát lá do gió quật còn cây cứ vẫn hiên ngang sừng sững vậy thôi.
Lũ nhóc chúng tôi yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng tôi. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đậm trong tâm trí tôi.
Mỗi lần về quê, từ xa em đã được nhìn thấy hình dáng hàng dừa xanh ngát, đung đưa trong gió. Nhìn hình ảnh ấy, em luôn thấy xúc động vô ngần.
Hàng dừa được người dân nơi đây trồng dọc theo bờ sông, dẫn lối đi vào trong làng. Cây dừa rất cao, vượt qua mọi tầng lá xanh của cây cối trong làng. Tàu dừa to, gồm nhiều nhánh lá nhỏ dài, như mái tóc đương xanh của người thiếu nữ xuân thì. Từng trái dừa lủng lẳng dưới tán lá, chứa bao dòng nước ngọt thanh - thứ nước mà những đứa trẻ luôn khao khát hơn bất kì loại nước ngọt nào.
Cây dừa gắn bó, cống hiến vô tư cho cuộc sống của người dân quê em. Người dân cũng vì thế mà tỉ mẩn, không để phí hoài dù chỉ một nhánh lá. Nước dừa, cùi dừa để ăn, uống trực tiếp, rồi con làm thành đủ thứ món ngon như mứt dừa, kẹo dừa hay đem kho với thịt. Lá dừa để tạo màu cho bánh kẹo, để gói bánh, hay phơi khô cả tàu lá lợp mái nhà. Rồi thân, vỏ, lá dừa khô có thể dùng để đun bếp. Những đứa trẻ ngày ngày chơi đùa dưới bóng mát của cây dừa, thi nhau leo lên đến ngọn cây, sung sướng ngắm nhìn thế giới bên ngoài làng quê.
Em rất yêu quý cây dừa. Đối với em cây dừa cũng như một người bạn thân thiết. Dù đi xa nơi đâu, em vẫn luôn nhớ về hình dáng cao lớn, trầm lặng ấy.
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
cây hoa chứ ko phải cây hao nha bạn
đây mình đặt câu cho nè
- bông hoa nhà em rất đẹp
- cây hoa hồng luôn rực rỡ
- chậu hoa hồng luôn thơm ngát
HT
- Hoa hồng luôn rực rỡ.
- Hoa giấy rất giản dị, hồn nhiên.
- Hoa sen thì tinh khiết và thơm ngát.
“Ăn cây nào rào cây nấy”
ăn cây nào rào cây ấy
học tốt