Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về nghĩa đen: 1 cây ko thể nào tạo nên 1 khu rừng,1 ngọn núi...Nhưng nếu có nhiều cây thì chắc chắn sẽ tạo thành 1 ngọn núi hay khu rừng lớn.
-Về Nghĩa bóng:1 người ko thể nào làm dc 1 chuyện lớn nếu ko có tinh thần tập thể,ko biết đoàn kết.Một chuyện lớn muốn được giải quyết thì phải cần đến nhiều người(gọi chung là 1 tập thể)
=> Nói chung,câu này có ý nghĩa khuyên chúng ta nên sống đoàn kết,thương yêu,giúp đỡ lẫn nhau.
Trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta thực hiện tốt bài học đoàn kết nên đã liên tục vượt qua trở ngại để giành độc lập dân tộc. Tinh thần đoàn kết ấy trở thành một truyền thống quý báu của dân tộc và hơn thế nữa đã được đúc kết thành một chân lí giàu hình ảnh qua hai câu:
"Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Phải chăng bài học quý báu ấy đã được thực tế cuộc sống và lịch sử chứng minh để có thể mãi mãi là phương châm tốt đẹp cho chúng ta?
Người xưa đã quan sát thực tế, mượn hình ảnh thiên nhiên để so sánh với con người. Thực vậy, một cây đứng riêng lẻ, dù có to đến đâu, vẫn rất đơn chiếc so với một rừng cây và tất nhiên, càng nhỏ bé đối với thiên nhiên bao la, đối với vũ trụ mênh mông. Do vậy, trước gió bão to lớn cây đó có thể bị bẻ gãy. Trái lại, ba cây mọc gần nhau, cành lá tạo thành một khoảng rộng hơn có thể nương tựa nhau trước sức gió mạnh, rễ cũng đan xen để cùng bám chặt đất nên khó bị bật rễ. Tất cả tạo thành một sức mạnh mới, một sức mạnh bề thế, vững chắc, tương tự như hòn núi cao.
Qua các hình ảnh quen thuộc và cách ví von có phần cường điệu nói trên, câu ca dao gợi một ý nghĩa sâu xa hơn, đó là sự hợp quần, là tinh thần đoàn kết của tập thể con người. Nếu sự gắn bó của loài cây kia tạo nên sức mạnh thì tại sao con người lại không đoàn kết, gắn bó với nhau, tạo thành một sức mạnh tổng hợp để dễ dàng thành công? Đó chính là lời khuyên nhủ chân tình, là ý nghĩa thiết thực mà người xưa muốn gửi gắm đến chúng ta.
Trước hết, trong thực tế cuộc sống, sức mạnh tập thể đã nhiều lần giúp ta vượt qua trở ngại về vật chất lẫn tinh thần. Một con đê núng thế cần rất nhiều bao đất, cần rất nhiều bàn tay, công sức của toàn thể nhân dân. Một con bệnh ngặt nghèo cần được tập thể bác sĩ hội chẩn, tìm phương cứu chữa. Nhiều bộ óc và tài năng tập hợp lại mới có những kết quả tốt đẹp và chính xác về công trình khoa học lớn lao...
Tinh thần đoàn kết không những giúp cho ta vượt qua những trở ngại trong cuộc sống, trong lao động để đi đến thành công mà còn rất cần thiết trong công cuộc đấu tranh giành độc lập trước hiểm họa ngoại xâm. Lần giở những trang sử hào hùng của dân tộc, ta càng hiểu rõ tinh thần đoàn kết của dân tộc ta rất đáng tự hào. Đó là sức mạnh tạo nên chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chiến thắng quân Nguyên - Mông...
Ta cũng không quên câu chuyện kể về một người cha gọi các con mình lần lượt đếnvà đưa cho một bó đũa rồi bảo từng người bẻ bó đũa ấy. Từ người anh lớn nhất đến đứa em út đều không ai bẻ gãy được! Bây giờ người cha liền tách bó đũa ra để bẻ từng chiếc một. Và ông giảng giải: "Các con đều thấy, chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết đùm bọc lấy nhau".
Ngay từ trong gia đinh, nếu ta yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, cả gia đình được thuận hòa, hạnh phúc, ở xóm làng, nếu biết một lòng đoàn kết tất cả sẽ yên vui, những tệ nạn xấu xa như ma túy, trộm cắp khó lòng xâm nhập. Nếu người dân cả nước biết phát huy tinh thần đoàn kết trong mọi lĩnh vực thì hoạn nạn nào không được khắc phục, khó khăn nào không thể vượt qua?
Tóm lại, đến đây, hẳn chúng ta đều công nhận giá trị quý báu của lời dạy "Ba cây chụm lại...". Đoàn kết là sức mạnh vô địch là phương châm sống và hành động để tồn tại và hạnh phúc.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao .
Hk tốt
>.<
Nhiều từ đê đặt :
Nhìn từ xa , cậy phượng như một đóa hoa hồng rực rỡ
+.+
Nhìn từ xa, cây phượng như một bó đuốc khổng lồ đang rừng rực cháy.
Mùa hạ đến, tôi nhận ra mùa hạ bằng cái nắng oi nồng khó chịu. Cái nắng như vàng hơn và kéo dài hơn trên những tán cây. Lũ ve sầu đang đua nhau kêu ra rả trong sân trường im ắng. Hoa phượng bỗng rộ lên một màu đỏ chói chang.
k cho mk nha
1,thắp que diêm
2,bàn chân
3,núi Thái Sơn
4, Nó cầm dao và đâm vào ngực của chính nó(vì đười ươi hay tự đầm vào ngực mình)
5,bắp ngô
6,Vẫn là đỉnh Everest
7,Cắm ống hút và hút
8,4:3 bằng tứ chia tam ; tứ chia tam bằng tám chia tư
1. cây đổ xuống chết
2. ăn cây độc
3. rìu chặt chúng nó
4. chết vì bệnh bất ngờ tái phát
chúc bạn học tốt
Đoạn văn hoàn chỉnh là :
Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt.
Tôi đi qua đình. Trời rét (giét, rét, dét) đậm, rét buốt (buốt, buốc). Nhìn thấy cây nêu ngất (ngất, ngấc) ngưởng trụi lá (lá, ná) trước (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào (lào, nào) khá giả lại (lại, nại) gói bánh chưng (chưng, trưng). Nhà tôi thì không biế (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt tay (tay, tai): mười một hôm nữa.
C nhé !
ý c nhưng đãng nhẽ phải là lên hòn núi cao chứ