K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu1.Nội dung của di truyền học bao gồm:

A. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến

dị.

B. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền.

C. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng biến dị.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2.

Đối tượng Men Đen sử dụng để nghiên cứu di truyền là:

A. Cây đậu Hà Lan

B. Ruồi dấm

C. Cây đậu Hà Lan và nhiều

loài khác

D. Trên nhiều loài côn trùng

Câu 3.

Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo , sinh lí của một cơ thể được gọi

là:

A. Tính trạng C. Kiểu gen

B. Kiểu hình D. Kiểu gen và kiểu hình

Câu4. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Men Đen :

A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu

C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu

D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.

Câu 5.Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng Men Đen đã phát hiện ra:

A. Qui luật đồng tính

B. Qui luật phân li

C. Qui luật đồng tính và qui luật phân li

D. Qui luật phân li độc lập

Câu 6. Kết quả qui luật phân li của Men Đen là:

A. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn

B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

D. F2 đồng tính trội

Câu 7. Đặc điểm cây đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Men

Đen:

A. Sinh sản và phát triển nhanh

C. Tốc độ sinh trưởng nhanh

B. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiên ngặt

D. Có hoa đơn tính

Câu 8.*

Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai ở F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:

A. P: AA X AA C. P : aa X aa

B. P: AA X Aa D. P: Aa X aa

Câu 9.**

Tại sao Men Đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai:

A. Thuận lợi cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

B. Dễ lai

C. Quan sát dễ

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1có nhiều kiểu gen nhất:

A. P: AA X Aa C. P : aa X aa

B. P: Aa X Aa D. P: Aa X aa

1

Câu1.Nội dung của di truyền học bao gồm:

A. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến

dị.

B. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền.

C. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng biến dị.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2.

Đối tượng Men Đen sử dụng để nghiên cứu di truyền là:

A. Cây đậu Hà Lan

B. Ruồi dấm

C. Cây đậu Hà Lan và nhiều

loài khác

D. Trên nhiều loài côn trùng

Câu 3.

Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo , sinh lí của một cơ thể được gọi

là:

A. Tính trạng C. Kiểu gen

B. Kiểu hình D. Kiểu gen và kiểu hình

Câu4. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Men Đen :

A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu

C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu

D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.

Câu 5.Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng Men Đen đã phát hiện ra:

A. Qui luật đồng tính

B. Qui luật phân li

C. Qui luật đồng tính và qui luật phân li

D. Qui luật phân li độc lập

Câu 6. Kết quả qui luật phân li của Men Đen là:

A. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn

B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

D. F2 đồng tính trội

Câu 7. Đặc điểm cây đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Men

Đen:

A. Sinh sản và phát triển nhanh

C. Tốc độ sinh trưởng nhanh

B. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiên ngặt

D. Có hoa đơn tính

Câu 8.*

Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai ở F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:

A. P: AA X AA C. P : aa X aa

B. P: AA X Aa D. P: Aa X aa

Câu 9.**

Tại sao Men Đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai:

A. Thuận lợi cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

B. Dễ lai

C. Quan sát dễ

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1có nhiều kiểu gen nhất:

A. P: AA X Aa C. P : aa X aa

B. P: Aa X Aa D. P: Aa X aa

21 tháng 11 2021

C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

21 tháng 11 2021

C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

21 tháng 11 2021

B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.

21 tháng 11 2021

B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.

17 tháng 6 2016

1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị

2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai

17 tháng 6 2016

1. Đối tượng của di truyền học là gì?

a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị

b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính

c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật

d) Cả a và b

2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?

a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai

b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được

c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan

d) Cả a và b

23 tháng 11 2021

https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-gia/%C4%91%E1%BB%91i-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t/nguy%C3%AAn-l%C3%BD-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-di-truy%E1%BB%81n-y-h%E1%BB%8Dc/t%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-di-truy%E1%BB%81n-h%E1%BB%8Dc

23 tháng 11 2021

ối dồi ôi ông bê luôn trang web sang đây luôn :)))) 

20 tháng 12 2020

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

Đối tượng nghiên cứu

 môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó  tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.

➙ chọn D

15 tháng 1 2018

1 - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)→ Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa

16 tháng 10 2017

1 - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)→ Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa

16 tháng 10 2017

2

a) Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

  • Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

  • Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

b)

  • Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
  • Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
  • Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

c)

  • Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
  • Cơ chế:
    • Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od.
    • Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
18 tháng 7 2016

+)  NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài. 

+)  Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. 

- NST có khả năng tự nhân đôi: 

Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. 

- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. 

Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.

18 tháng 7 2016

- NST chứa ADN mang gen chứa thông tin di truyền 
- NST có khả năng tự nhân đôi và phân li trong nguyên phân tạo ra các tế bào con có bộ NST giống hệt bộ NST thể của tế bào mẹ 
- NST có khả năng phân li trong giảm phân tạo giao tử.Đồng thời wa thụ tinh hợp tử lưỡng bội được tạo thành giúp ổn định bộ NST và thông tin di truyền của cơ thể . 
Vì NST có chức năng phục vụ cho tế bào nên gọi là cấp độ tế bào còn ADN nằm chủ yếu trong nhân phục vụ cho phân tử (như việc tổng hợp protein cũng nhờ thông tin dt dc sao chép từ ADN sang mARN nên gọi là cấp độ phân tử)

1. Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình? A. Cây cà chua. B. Ruồi giấm. C. Cây Đậu Hà Lan. D. Trên nhiều loài côn trùng. 2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là A. Cặp gen tương phản. B. Cặp tính trạng tương phản C. Cặp bố mẹ thuần chủng...
Đọc tiếp

1. Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình?

A. Cây cà chua. B. Ruồi giấm.

C. Cây Đậu Hà Lan. D. Trên nhiều loài côn trùng.

2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là

A. Cặp gen tương phản. B. Cặp tính trạng tương phản

C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. Hai cặp gen tương phản.

3. Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?

A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt. B. Sinh sản và phát triển mạnh.

C. Tốc độ sinh trưởng nhanh. D. Có hoa đơn tính.

4. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là

A. Tính trạng lặn B. Tính trạng tương ứng.

C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng trội.

5. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.

D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

6. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm:

A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.

C. Phép lai hai cặp tính trạng. D. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai.

7. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được

B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

8. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định

A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.

D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

9. Công trình nghiên cứu của Menden công phu và hoàn chỉnh nhất trên đối tượng là

A. Ruồi giấm B. Đậu Hà Lan

C. Con người. D. Vi khuẩn E. Coli.

10. Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có

A. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.

B. Các biến dị tổ hợp.

C. 4 kiểu hình khác nhau.

D. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn.

11. Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như thế nào?

A. Kiểu gen đồng hợp. B. Kiểu gen dị hợp

C. Kiểu gen đồng hợp trội. D. Kiểu gen dị hợp hai cặp gen.

12. Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng: Hạt xanh thu được có kết quả như thế nào?

A. 1:3. B. 1:1. C. 3:1. D. 1:2.

13. Di truyền là hiện tượng

A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.

C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.

D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.

14. Thế nào là thể đồng hợp?

A. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau

B. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.

C. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.

D. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.

15. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ

A. 2A : 1a B. 3A : 1a. C. 1A : 1a. D. 1A : 2a.

16. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

B. Phương pháp thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Phương pháp dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.

D. Phương pháp theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

17. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?

A. Tính trạng lặn. B. Tính trạng tương ứng.

C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng trội.

18. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?

A. P: AaBb x Aabb B. P: AaBb x aabb

C. P: aaBb x AABB D. P: AaBb x aaBB

19. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là

A. Kiểu di truyền B. Kiểu gen. C. Tính trạng D. Kiểu gen và kiểu hình.

PHẦN 2

1. Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?

A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN.

B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào.

C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào.

D. Sự không phân li của NST trong nguyên phân.

2. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì cuối.

2
4 tháng 9 2018

1. Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình?

A. Cây cà chua. B. Ruồi giấm.

C. Cây Đậu Hà Lan. D. Trên nhiều loài côn trùng.

2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là

A. Cặp gen tương phản. B. Cặp tính trạng tương phản

C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. Hai cặp gen tương phản.

3. Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?

A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt. B. Sinh sản và phát triển mạnh.

C. Tốc độ sinh trưởng nhanh. D. Có hoa đơn tính.

4. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là

A. Tính trạng lặn B. Tính trạng tương ứng.

C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng trội.

5. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.

D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

6. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm:

A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.

C. Phép lai hai cặp tính trạng. D. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai.

7. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được

B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

8. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định

A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.

D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

9. Công trình nghiên cứu của Menden công phu và hoàn chỉnh nhất trên đối tượng là

A. Ruồi giấm B. Đậu Hà Lan

C. Con người. D. Vi khuẩn E. Coli.

10. Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có

A. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.

B. Các biến dị tổ hợp.

C. 4 kiểu hình khác nhau.

D. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn.

11. Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như thế nào?

A. Kiểu gen đồng hợp. B. Kiểu gen dị hợp

C. Kiểu gen đồng hợp trội. D. Kiểu gen dị hợp hai cặp gen.

12. Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng: Hạt xanh thu được có kết quả như thế nào?

A. 1:3. B. 1:1. C. 3:1. D. 1:2.

13. Di truyền là hiện tượng

A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.

C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.

D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.

14. Thế nào là thể đồng hợp?

A. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau

B. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.

C. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.

D. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.

15. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ

A. 2A : 1a B. 3A : 1a. C. 1A : 1a. D. 1A : 2a.

16. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

B. Phương pháp thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.

C. Phương pháp dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.

D. Phương pháp theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

17. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?

A. Tính trạng lặn. B. Tính trạng tương ứng.

C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng trội.

18. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?

A. P: AaBb x Aabb B. P: AaBb x aabb

C. P: aaBb x AABB D. P: AaBb x aaBB

19. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là

A. Kiểu di truyền B. Kiểu gen. C. Tính trạng D. Kiểu gen và kiểu hình.

PHẦN 2

1. Cơ chế dẫn đến sự phát sinh đột biến gen là gì?

A. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN.

B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào.

C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào.

D. Sự không phân li của NST trong nguyên phân.

2. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì cuối.

16 tháng 4 2019

thế nào là đấm nhau