Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. giải
thùng đó nặng số kilogam là:
0,65.12 + 2,3 = 10,1( kg)
D.E-
1. giải
số kg gạo nếp bác long cần là:
0,45 . 21 = 9,45( kg)
số kg đậu xanh bác long cần là:
0,17 . 21 = 3,57 ( kg)
số kg muối trộn hạt tiêu bác long cần là:
0,001 . 21 = 0,021 (kg)
30 người → 8 giờ
40 người→ ? giờ
lời giải thì bn tự đặt nha! Bây giờ bn lấy 30 nhân cho 8 rồi chia cho 40 nha bn. Chúc bn thành công
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}}}\) và \(a+b-2c=70\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhay ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}}}=\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{2c}{2.7}=\dfrac{a+b-2c}{2+5-14}=\dfrac{70}{-7}=-10\)
\(\dfrac{a}{2}=-10\Rightarrow a=\left(-10\right).2=-20\)
\(\dfrac{b}{5}=-10\Rightarrow b=\left(-10\right).5=-50\)
\(\dfrac{c}{7}=-10\Rightarrow c=\left(-10\right).7=-70\)
Vậy \(a=-20;b=-50;c=-70\)
Giải:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\) ( kề bù )
Mà \(\widehat{A_1}-\widehat{A_2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\left(180^o+60^o\right):2=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^o-\widehat{A_1}=180^o-120^o=60^o\)
Vì a // b nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}=120^o\) ( so le trong )
\(\widehat{B_2}=\widehat{A_2}=60^o\) ( so le trong )
Vậy \(\widehat{B_1}=120^o,\widehat{B_2}=60^o\)
GT: a // b ; \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o
KL : \(\widehat{B_1}\) = ? ; \(\widehat{B_2}\) = ?
Ta có: \(\widehat{A_1}\) - \(\widehat{A_2}\) = 60o (gt) (1)
và \(\widehat{A_1}\) + \(\widehat{A_2}\) = 180o ( 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\frac{180^o+60^o}{2}\) = 120o
\(\widehat{A_2}\) = \(\frac{180^o-60^o}{2}\) = 60o
Vì a // b (gt) nên:
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{B_1}\) = 120o ( cặp góc so le trong)
\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{B_2}\) = 60o ( cặp góc so le trong)
Vậy \(\widehat{B_1}\) = 120o ; \(\widehat{B_2}\) = 60o
A B C D E H K M
a) Xét \(\Delta\)ADB và \(\Delta\)ADE có:
AD chung
\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{EAD}\) (AD là tia pg của \(\widehat{BAE}\))
AB = AE (gt)
=> \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADE (c.g.c)
b) Vì \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADE (câu a)
nên DB = DE (2 cạnh tương ứng); \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{AED}\) (2 góc tương ứng) hay \(\widehat{HBD}\) = \(\widehat{KED}\)
Xét \(\Delta\)HBD vuông tại H và \(\Delta\)KED vuông tại K có:
BD = ED (cm trên)
\(\widehat{HBD}\) = \(\widehat{KED}\) (cm trên)
=> \(\Delta\)HBD = \(\Delta\)KED (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = EK (2 cạnh tương ứng)
c) Vì \(\Delta\)HBD = \(\Delta\)KED (câu b)
nên \(\widehat{BDH}\) = \(\widehat{EDK}\) (2 góc tương ứng) (1)
mà EM // DK nên \(\widehat{EDK}\) = DEM (2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DEM}\) = \(\widehat{BDH}\).
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
nhìu bài dữ