Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)
\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
A. Rtđ = R.
B. Rtđ = 2R.
C. Rtđ = 3R.
D. Rtđ = R/3
Giải thích:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)
Chọn D.
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .
A. Rtđ = R
B. Rtđ =2R
C. Rtđ = 3R
D. Rtđ = R/3
a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)
=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2
\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)
b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)
\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)
Trong mạch điện mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(\Omega\right)\)
=> Chọn A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : A
Chúc bạn học tốt