K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm:

\(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)

\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_1\)

Vậy đáp án là: D

20 tháng 6 2019

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

20 tháng 6 2019

A

21 tháng 6 2017

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

21 tháng 6 2017

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là : A. U=10V B. U= 15V C. U=40V D. U=60V Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây...
Đọc tiếp

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là :

A. U=10V

B. U= 15V

C. U=40V

D. U=60V

Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I1= 0,6A; qua dây thứ hai I2=0,4A. Điện trở tương đương của cả đoạn mạchL

A. R= 9Ω

B. R= 15Ω

C. R= 22,5Ω

D. R= 37,5Ω

Câu 3: Cho điện trở R1=10Ω, R2= 40Ω mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi U=24V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và lần lượt qua mỗi điện trở R1,R2 là:

A. 3A; 2,4A; 0,6A

B. 1,5A; 0,9A; 0,6A

C. 1,2A; 0,8A; 0,4A

D. 0,48A; 0,24A; 0;24A

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U= 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết R1=R2:

A. R1= 72Ω và R2 = 36Ω

B. R1= 36Ω và R2 = 18Ω

C. R1= 18Ω và R2 = 9Ω

D. R1= 9Ω và R2 = 4,5Ω

1
24 tháng 8 2019

1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)

2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)

3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)

4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch nối tiếp, ta có:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).

Mặt khác, U = IR. Từ đó suy ra: R = R1 + R2.



4 tháng 4 2017

Ta có:U=U1+U2=IR1+IR2=I.(R1+R2)

mà U=IR

Suyra R=R1+R2

30 tháng 9 2018

Đoạn mạch song song

7 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nha

10 tháng 9 2018

Ta gọi R=R1=R2=R3=x

Ta có R//R1

x. x/x+x=x/2

R2//R3

x. x/x+x=x/2

Ta lại có

RR1//R23

(x/2.x/2)/(x/2+x/2)

=(x2/4)÷x=(x2/4).1/x

=x/4

Vậy Rtđ của đoạn...

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai